Câu hỏi:

Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ như sau:

1- Sự hình thành liên kết peptit giữa axitamin mở đầu với axitamin thứ nhất.

2- Hạt bé của ri bô xôm gắn với mARN tại mã mở đầu

3- tARN có anticodon là 3’UAX5’ rời khỏi ribôxôm.

4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé.

5- Phức hợp \(\left[ {fmet - tARN} \right]\) đi vào vị trí mã mở đầu.

6- Phức hợp \(\left[ {a{a_2} - tARN} \right]\) đi vào ribôxôm.

7- Hạt lớn và hạt bé của ribôxôm tách nhau ra.

8- Hình thành liên kết peptit giữa \(a{a_1}\) và \(a{a_2}\).

9- Phức hợp \(\left[ {a{a_1} - tARN} \right]\) đi vào ribôxôm.

Trình tự nào sau đây là đúng?

276 Lượt xem
05/11/2021
3.8 9 Đánh giá

A. 2-4-1-5-3-6-8-7.

B. 2-5-4-9-1-3-6-8-7.

C. 2-5-1-4-6-3-7-8.

D. 2-4-5-1-3-6-7-8.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến thuyết tiến hóa nào?

A. Thuyết tiến hóa Lacmac.

B. Thuyết tiến hóa Đác-uyn.

C. Thuyết tiến hóa tổng hợp.

D. Thuyết tiến hóa trung tính.

Xem đáp án

05/11/2021 6 Lượt xem

Câu 3:

Cho các thành tựu sau đây, thành tựu nào không phải của phương pháp gây đột biến

A. Tạo cừu Đôli. 

B. Tạo giống dâu tằm tứ bội.

C. Tạo giống dưa hấu đa bội.

D. Tạo giống nho không hạt.

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 4:

Quan sát hình 37.2 dưới đây em hãy cho biết, phát biểu nào sai khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể cá?

Cấu trúc tuổi của quần thể cá ở 3 mức độ đánh bắt khác nhau

A. Biểu đồ (A) thể hiện quần thể bị đánh bắt quá mức.

B. Biểu đồ (B) thể hiện quần thể bị đánh bắt ở mức độ vừa phải.

C. Biểu đồ (C) thể hiện quần thể bị đánh bắt ít.

D. Quần thể ở biểu đồ (C) đang có tốc độ tăng trường kích thước quần thể nhanh nhất.

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bến Cát
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh