Câu hỏi:
Nhóm sinh vật có mức năng lượng lớn nhất trong một hệ sinh thái là gì?
A. sinh vật phân hủy.
B. động vật ăn thịt.
C. động vật ăn thực vật.
D. sinh vật sản xuất.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên \(\left( {{X^m}} \right)\), gen trội M tương ứng quy định mắt thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là:
A. \({X^M}{X^m} \times {X^m}Y.\)
B. \({X^M}{X^M} \times {X^M}Y.\)
C. \({X^M}{X^m} \times {X^M}Y.\)
D. \({X^M}{X^M} \times {X^m}Y.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là gì?
A. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
B. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
C. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau và tăng không gian phân bố của các cá thể sinh vật.
D. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích và tạo ra sự giao thoa ổ sinh thái giữa các quần thể sinh vật.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Cho các yếu tố dưới đây:
1. Enzim tạo mồi
2. ARN pôlimeraza
3. DNA pôlimeraza
4. DNA khuôn
5. Các ribonuclêôtit loại A, U, G, X.
Yếu tố không tham gia vào quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ:
A. Chỉ (1) và (2).
B. Chỉ (1) và (3).
C. Chỉ (3) và (4).
D. (3) và (5).
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và vùng xếp cuộn có đường kính lần lượt là:
A. 30 nm và 300 nm.
B. 11 nm và 300 nm.
C. 11 nm và 30 nm.
D. 30 nm và 11 nm.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bến Cát
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận