Câu hỏi: Chiều cao khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định đối với đường sắt đã vào cấp kỹ thuật và điện khí hoá tương ứng là bao nhiêu đối với đường khổ 1000 mm và đường khổ 1435 mm?
A. 5,0 m và 6,0 m
B. 5,3 m và 6,0 m
C. 5,3 m và 6,55 m
D. 5,5 m và 6,55 m
Câu 1: Tại sao vỏ hầm của đường hầm thi công theo phương pháp công nghệ NATM thường có chiều dày không đổi?
A. Nội lực trên các mặt cắt dọc theo chu vi vỏ hầm như nhau.
B. Vì mục đích để cho đường tim của kết cấu vỏ hầm luôn cùng dạng với đường cong khuôn hầm.
C. Vì chiều dày vỏ hầm được chọn là nhỏ nhất theo cấu tạo.
D. Để dễ kiểm soát trong quá trình thi công
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Bằng cách nào người ta kiểm soát được thời điểm đưa kết cấu vỏ hầm vào tham gia chịu lực?
A. Căn cứ vào đường cong Fenner-Pacher.
B. Căn cứ vào tuổi của bê tông cho phép thời diểm dỡ ván khuôn.
C. Căn cứ vào độ hội tụ của vách hang thông qua kết quả quan trắc liên tục chuyển vị của vách hang.
D. Căn cứ vào kinh nghiệm thi công của hàng loạt các công trình
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Sức kháng uốn danh định Mn của dầm bê tông ứng suất trước được viết như sau: \({M_n} = A{f_{p{\rm{s}}}}\left( {{d_p} - \frac{{{\beta _1}c}}{2}} \right) + A{f_{sy}}\left( {{d_s} - \frac{{{\beta _1}c}}{2}} \right) - A{f_{{\rm{sy}}}}\left( {{{d'}_s} - \frac{{{\beta _1}c}}{2}} \right)\) ![]()
A. Sai, vì thiếu thành phần chịu lực của bê tông chịu nén.
B. Đúng, vì là tổng các mô men so với trọng tâm của vùng bê tông chịu nén.
C. Chỉ đúng với trường hợp dầm chữ nhật và dầm chữ T khi vùng chịu nén nằm trong bản cánh.
D. Sai, thiếu thành phần mô men của khối ứng suất vùng bê tông chịu nén.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Hãy cho biết nguyên lý xác định vị trí trục trung hòa của mặt cắt dầm BTCT hoặc bê tông ứng suất trước chịu uốn?
A. Xác định theo nguyên lý hình học tìm trọng tâm tiết diện nguyên của bê tông.
B. Xác định theo nguyên lý hình học tìm trọng tâm tiết diện tính đổi từ cốt thép sang bê tông.
C. Từ phương trình cân bằng các thành phần lực trong các loại cốt thép và hợp lực của khối ứng suất vùng bê tông chịu nén.
D. Dựa vào tỉ lệ giữa chiều cao vùng chịu nén của bê tông và chiều cao có hiệu của tiết diện x/h0 ứng với hàm lượng cốt thép tối đa.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi thiết kế mặt đường cho đường trục chính đô thị thì dùng tải trọng nào để tính toán trong các phương án sau?
A. Tải trọng truc 12.000 daN
B. Tải trọng trục 10.000 daN
C. Tải trọng trục 9.500 daN
D. Tải trọng trục 8.000 daN
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Độ bằng phẳng mặt đường được đánh giá qua chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI (m/km). Với đường vận tốc thiết kế Vtk = 60 km/h, làm mới thì IRI yêu cầu phải là phương án nào trong số phương án sau?
A. Chỉ số IRI yêu cầu ≤ 4,0
B. Chỉ số IRI yêu cầu ≤ 2,2
C. Chỉ số IRI yêu cầu ≤ 2,5
D. Chỉ số IRI yêu cầu ≤ 2,0
30/08/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 5
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông có đáp án
- 346
- 0
- 25
-
89 người đang thi
- 508
- 0
- 25
-
49 người đang thi
- 185
- 0
- 25
-
85 người đang thi
- 170
- 0
- 25
-
81 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận