Câu hỏi: Ba điện tích điểm +5.10–9 C, – 6.10–9 C, +12.10–9 C đặt tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 20 cm trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính công của lực điện trường khi đưa một electron từ rất xa đến trọng tâm tam giác.
A. A = +1,37.10 –16J.
B. A = +3,18.10 –14 J.
C. A = –1,37.10 –16 J.
D. A = –1,25.105 eV.
Câu 1: Sợi dây thẳng, dài, tích điện đều với mật độ λ < 0. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện trường xung quanh sợi dây?
A. Là điện trường đều.
B. Càng xa sợi dây, điện thế càng giảm.
C. Vectơ cường độ điện trường luôn song song với sợi dây.
D. Mặt đẳng thế là các mặt trụ mà sợi dây là trục.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Điện tích điểm +Q ở tâm đường tròn như hình 4.7. So sánh công A1 và A2 của lực điện trường khi điện tích điểm q < 0 đi theo đường gấp khúc BAC và theo cung BC.
A. A1 > A2
B. A1 < A2.
C. A1 = A2
D. A1 = A2 = 0.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Có hai điện tích điểm q1 = +2.10–6 C; q2 = –10–6 C cách nhau 10 cm. Giữ cố định q1. Khi q2 di chuyển ra xa thêm 90 cm dọc theo đường thẳng nối chúng thì công của lực điện trường là bao nhiêu?
A. +0,162 J.
B. –0,162 J.
C. +0,324 J.
D. –1,62 J.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Xét tam giác vuông ABC (\(\widehat A\) = 900, BC = 5 cm, AC = 3 cm) trong điện trường đều E = 5kV/m, đường sức song song với AB, hướng từ A đến B. Chọn gốc điện thế tại A. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện thế tại C và tại B?
A. VC = 0 V; VB = 200 V.
B. VC = +150 V; VB = - 200 V
C. VC = 0 V; VB = - 200 V.
D. VC = 150 V; VB = 0 V.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ σ > 0. Điện trường do (P) gây ra có đặc điểm gì?
A. Là điện trường đều.
B. Tại mọi điểm, vectơ cường độ điện trường luôn hướng vuông góc với (P).
C. Mặt đẳng thế là mặt phẳng song song với (P).
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Điện tích Q phân bố đều với mật độ điện khối ρ trong khối cầu tâm O, bán kính R, đặt trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Biểu thức tính điện thế tại điểm M cách tâm O một khoảng r > R là:
A. \({V_M} = \frac{{kQ}}{{2r}}\)
B. \({V_M} = \frac{{kQ}}{{r^2}}\)
C. \({V_M} = \frac{{\sigma {R^3}}}{{3{\varepsilon _0}r}}\)
D. \({V_M} = \frac{{4{R^3}}}{{3{\varepsilon _0}r}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 4
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận