Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 7

Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 7

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 365 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 7. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

2.7 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

5 Lần thi

Câu 3: Phân chia khái niệm (KN) theo sự biến đổi dấu hiệu là gì?

A. Thao tác vạch ra ngoại diên của KN được phân chia.

B. Thao tác chia KN cấp loại ra thành các KN cấp hạng của nó.

C. Thao tác chia chỉnh thể ra thành các bộ phận của nó.

D. A, B và C đều đúng.

Câu 4: “X là một số nguyên tố” là gì?

A. Một mệnh đề.

B. Một câu.

C. Một phán đoán.

D. A, B, C đều đúng.

Câu 5: “Có lẽ hôm nay sinh viên lớp ta đang thi môn Logic học” là phán đoán gì?

A. PĐ đặc tính.

B. PĐ thời gian.

C. PĐ tình thái.

D. Cả A, B và C.

Câu 6: “Hầu hết sinh viên lớp ta đều dự thi môn Logic học” là phán đoán gì?

A. PĐ bộ phận.

B. PĐ toàn thể.

C. PĐ toàn thể - khẳng định.

D. PĐ tình thái - khẳng định.

Câu 7: Hãy xác định chủ từ (S) và vị từ (P) của phán đoán: “Tôi biết rằng anh ta rất tốt”.

A. S = Tôi ; P = biết rằng anh ta rất tốt.

B. S = Tôi ; P = anh ta rất tốt.

C. S = Tôi biết rằng ; P = anh ta tốt.

D. S = Tôi ; P = anh ta.

Câu 15: Dựa theo hình vuông logic, sơ đồ nào thể hiện quan hệ lệ thuộc?

A. A → I  ;  ~I → A.

B. A → I  ;  I → ~A.

C. O → ~E ;  E → O.

D. ~I → ~A ;  E → O.

Câu 16: Dựa theo hình vuông logic, sơ đồ nào thể hiện quan hệ lệ thuộc?

A. A → I  ;  I? → A.

B. A → I  ;  I → A?.

C. O → ~E ;  E → O.

D. ~I → ~A  ;  E → O?.

Câu 17: Dựa theo hình vuông logic, sơ đồ nào thể hiện quan hệ mâu thuẫn?

A. A ↔ O  ;  ~I  ↔ ~E.

B. A ↔ ~O  ;  O ↔ ~A.

C. A ↔ ~E  ;  E ↔ ~A.

D. ~I ↔ E? ;  ~O ↔ A?.

Câu 18: Dựa theo hình vuông lôgích, sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản trên?

A. A → E  ;  ~E → ~A.

B. A ↔ ~E  ;  E ↔ ~A.

C. A → ~E  ;  ~E → A?.

D. ~A → E  ;  ~E → A?.

Câu 19: Dựa theo hình vuông logic, sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản dưới?

A. O → I   ;  ~I  → ~O.

B. I  ↔ ~O  ;  O ↔ ~I.

C. I  → O?  ; ~I  → O?.

D. ~I  → O  ;  O → I?.

Câu 20: Dựa theo hình vuông logic, sơ đồ nào thể hiện quan hệ mâu thuẫn?

A. A → O  ;   ~I  → ~E.

B. A ↔ ~O  ;  O → ~A.

C. A → ~E  ;  O ↔ ~A.

D. ~I  ↔ E? ; ~O ↔  A?.

Câu 21: Dựa theo hình vuông lôgích, sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản trên?

A. A? → E  ; ~E → A.

B. A ↔ ~E  ;  E ↔ ~A.

C. A → E  ;   ~E → A?.

D. ~A → E? ; ~E → A?.

Câu 22: Dựa theo hình vuông logic, sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản dưới?

A. O → I?   ;  ~I  → O.

B. I  ↔ ~O  ;  O ↔ ~I.

C. I  → O?  ;  ~I  → ~O.

D. ~I → O? ;  O → I?.

Câu 23: Xét về cấu trúc của khái niệm, mệnh đề nào sau đây sai?

A. Đồng nhất về nội hàm thì cũng đồng nhất về ngoại diên.

B. Đồng nhất về ngoại diên thì cũng đồng nhất về nội hàm.

C. Một khái niệm có thể có nhiều nội hàm khác nhau.

D. Khái niệm bao gồm nội hàm và ngoại diên, còn từ bao gồm ký (tín) hiệu và nghĩa.

Câu 24: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Điều kiện cần và đủ để PĐLK sai là các PĐTP cùng sai.

B. Muốn PĐLK đúng chỉ cần một PĐTP đúng là đủ.

C. PĐLK sai khi và chỉ khi các PĐTP cùng sai.

D. Phán đoán liên kết (PĐLK) đúng khi các phán đoán thành phần (PĐTP) đều cùng đúng.

Câu 25: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Điều kiện cần và đủ để PĐLCLH sai là các PĐTP cùng sai.

B. PĐLCLH đúng khi và chỉ khi có một PĐTP đúng.

C. PĐLCLH sai khi và chỉ khi các PĐTP cùng đúng.

D. Phán đoán lựa chọn liên hợp (PĐLCLH) đúng khi các phán đoán thành phần (PĐTP) cùng đúng.

Câu 26: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Điều kiện cần và đủ để PĐLCGB sai là các PĐTP cùng sai.

B. PĐLCGB đúng khi và chỉ khi có một PĐTP đúng.

C. PĐLCGB sai khi và chỉ khi các PĐTP cùng sai.

D. Phán đoán lựa chọn gạt bỏ (PĐLCGB) đúng khi các phán đoán thành phần (PĐTP) cùng đúng.

Câu 27: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Phán đoán kéo theo (PĐKT) sai khi và chỉ khi hậu từ sai.

B. PĐKT sai khi tiền từ đúng và hậu từ sai.

C. Muốn PĐKT đúng thì tiền từ phải đúng và hậu từ phải sai.

D. PĐKT đúng khi và chỉ khi tiền từ và hậu từ có cùng giá trị logic.

Câu 28: “Lý luận và thực hành phải đi đôi với nhau” là phán đoán gì?

A. PĐ liên kết.

B. PĐ lưạ chọn.

C. PĐ kéo theo.

D. A, B và C đều sai.

Câu 29: Hai đường thẳng đồng phẳng song song với nhau thì chúng không cắt nhau” là phán đoán gì?

A. PĐ liên kết.

B. PĐ kéo theo.

C. PĐ kéo theo kép.

D. PĐ lựa chọn gạt bỏ.

Câu 30: Nếu phán đoán P → Q đúng thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng?

A. P là điều kiện cần của Q.

B. Q là điều kiện đủ của P.

C. P là điều kiện cần và đủ của Q.

D. P là điều kiện đủ của Q.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên