Câu hỏi: Bổ sung để được một định nghĩa đúng: “Phân đôi khái niệm (KN) là phân chia KN ra thành 2 KN có quan hệ ... nhau”.
A. tương phản
B. tương đương
C. mâu thuẫn
D. Cả A và C
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Dựa theo hình vuông lôgích, sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản trên?
A. A? → E ; ~E → A.
B. A ↔ ~E ; E ↔ ~A.
C. A → E ; ~E → A?.
D. ~A → E? ; ~E → A?.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Hãy xác định tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P) trong phán đoán “Vài người tốt nghiệp trung học là sinh viên”.
A. S+ ; P+
B. S+ ; P-
C. S- ; P+
D. S- ; P-
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Phân chia khái niệm (KN) theo sự biến đổi dấu hiệu là gì?
A. Thao tác vạch ra ngoại diên của KN được phân chia.
B. Thao tác chia KN cấp loại ra thành các KN cấp hạng của nó.
C. Thao tác chia chỉnh thể ra thành các bộ phận của nó.
D. A, B và C đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Xét về cấu trúc của khái niệm, mệnh đề nào sau đây sai?
A. Đồng nhất về nội hàm thì cũng đồng nhất về ngoại diên.
B. Đồng nhất về ngoại diên thì cũng đồng nhất về nội hàm.
C. Một khái niệm có thể có nhiều nội hàm khác nhau.
D. Khái niệm bao gồm nội hàm và ngoại diên, còn từ bao gồm ký (tín) hiệu và nghĩa.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Hai đường thẳng đồng phẳng song song với nhau thì chúng không cắt nhau” là phán đoán gì?
A. PĐ liên kết.
B. PĐ kéo theo.
C. PĐ kéo theo kép.
D. PĐ lựa chọn gạt bỏ.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 7
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận