Câu hỏi: Nếu phán đoán P → Q đúng thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng?
A. P là điều kiện cần của Q.
B. Q là điều kiện đủ của P.
C. P là điều kiện cần và đủ của Q.
D. P là điều kiện đủ của Q.
Câu 1: Hai đường thẳng đồng phẳng song song với nhau thì chúng không cắt nhau” là phán đoán gì?
A. PĐ liên kết.
B. PĐ kéo theo.
C. PĐ kéo theo kép.
D. PĐ lựa chọn gạt bỏ.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Dựa theo hình vuông logic, sơ đồ nào thể hiện quan hệ lệ thuộc?
A. A → I ; ~I → A.
B. A → I ; I → ~A.
C. O → ~E ; E → O.
D. ~I → ~A ; E → O.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Dựa theo hình vuông logic, sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản dưới?
A. O → I? ; ~I → O.
B. I ↔ ~O ; O ↔ ~I.
C. I → O? ; ~I → ~O.
D. ~I → O? ; O → I?.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: “Lý luận và thực hành phải đi đôi với nhau” là phán đoán gì?
A. PĐ liên kết.
B. PĐ lưạ chọn.
C. PĐ kéo theo.
D. A, B và C đều sai.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: “Hầu hết sinh viên lớp ta đều dự thi môn Logic học” là phán đoán gì?
A. PĐ bộ phận.
B. PĐ toàn thể.
C. PĐ toàn thể - khẳng định.
D. PĐ tình thái - khẳng định.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Xét về cấu trúc của khái niệm, mệnh đề nào sau đây sai?
A. Đồng nhất về nội hàm thì cũng đồng nhất về ngoại diên.
B. Đồng nhất về ngoại diên thì cũng đồng nhất về nội hàm.
C. Một khái niệm có thể có nhiều nội hàm khác nhau.
D. Khái niệm bao gồm nội hàm và ngoại diên, còn từ bao gồm ký (tín) hiệu và nghĩa.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 7
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận