Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án - Phần 12

Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án - Phần 12

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 530 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án - Phần 12. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Tài chính ngân hàng. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

2 Lần thi

Câu 1: Giả sử, một công ty của Mỹ nhập khẩu xe đạp từ Trung Quốc. Trên BOP của Mỹ sẽ phát sinh:

A. Một bút toán ghi có trên cán cân vãng lai và bút toán nợ trên cán cân vãng lai

B. Một bút toán ghi nợ trên cán cân thương mại và một bút toán ghi nợ trên cán cân vãng lai.

C. Một bút toán ghi có trên cán cân dịch vụ và một bút toán ghi nợ bên cán cân vãng lai

D. Một bút toán ghi có trên cán cân vãng lai và một bút toán ghi nợ trên cán cân thu nhập.

Câu 2: Khoản mục vô hình:

A. Bao gồm những giao dịch, không hợp pháp

B. Là cách gọi khác của sai số thống kê

C. Là cách gọi khác của khoản mục dịch vụ

D. Là cách gọi khác của dự trữ quốc gia

Câu 3: Các giao dịch du lịch được ghi chép trên:

A. Cán cân thương mại

B. Cán cân vãng lai

C. Cán cân vốn

D. Cán cân thu nhập

Câu 4: Cán cân thanh toán thặng dư hay thâm hụt, điều này hàm ý:

A. Sự thặng dư thâm hụt của cán cân tổng thể

B. Sự thặng dư thâm hụt của cán cân vãng lai

C. Sự thặng dự thâm hụt của cán cân vốn

D. Sự thặng dư thâm hụt của một hay một nhóm cán cân bộ phận nhất định trong cán cân thanh toán

Câu 5: Trong chế độ tỷ giá thả nổi, nếu cán cân vãng lai thặng dư:

A. Cán cân thanh toán quốc tế sẽ thâm hụt

B. Cán cân vốn sẽ thâm hụt

C. Cán cân thu nhập sẽ thặng dư

D. Cán cân vốn sẽ thặng dư

Câu 6: Nếu thu nhập quốc dân > chi tiêu quốc dân thì:

A. Tiết kiệm > đầu tư nội địa

B. Thặng dư cán cân vãng lai

C. Thâm hụt cán cân vốn

D. Tất cả các câu trên đúng

Câu 7: Nếu quốc gia thâm hụt tiết kiệm thì:

A. Giảm chi tiêu trong nước

B. Đầu tư nội địa nhiều hơn tiết kiệm

C. Dòng vốn thuần chảy ra

D. Cán cân thanh toán thâm hụt

Câu 8: Việc nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá đến cán cân vãng lai thông qua hệ số co giãn có giá trị xuất khẩu và nhập khẩu được gọi là:

A. Phương pháp tiếp cận chỉ tiêu

B. Hiệu ứng đường cong J

C. Hiệu ứng điều kiện ngoại thương

D. Phương pháp tiếp cận hệ số co giãn

Câu 9: Hệ số co giãn xuất khẩu η biểu diễn % thay đổi của ________ khi tỷ giá thay đổi 1%:

A. Số lượng hàng hoá xuất khẩu

B. Thị phần hàng hoá trong nước trên thị trường quốc tế

C. Giá trị của hàng hoá xuất khẩu

D. Giá cả của hàng hoá xuất khẩu

Câu 11: Theo phương pháp tiếp cận hệ số co giãn xuất khẩu, nhập khẩu khi thực hiện phá giá nội tệ trạng thái của cán cân vãng lai phụ thuộc vào:

A. Hiệu ứng giá cả

B. Hiệu ứng khối lượng

C. Hiệu ứng đường cong J

D. Tính trội của hiệu ứng giá cả hay hiệu ứng số lượng

Câu 12: Hiệu ứng đường cong J là:

A. Cho thấy cán cân vãng lai xấu đi và sau đó được cải thiện dưới tác động chính sách phá giá nội tệ

B. Cho thấy cán cân vãng lai cải thiện và sau đó xấu đi do sự tác động của chính sách phá giá nội tệ

C. Cho thấy số lượng hàng hoá xuất khẩu > nhập khẩu

D. Không câu nào đúng

Câu 14: Tỷ giá giao ngay hiện tại của đồng bảng Anh là: 1,45 USD/GBP. Giả sử tỷ giá giao ngay của bảng Anh một năm sau là: 1,52 USD/GBP.

A. Đồng USD tăng: 4,14%

B. Đồng bảng Anh giảm: 4,14%

C. Đồng bảng Anh tăng: 4,14%

D. Đồng bảng anh tăng: 3,97%

Câu 15: Tại thời điểm t nhà đầu tư phân tích và đánh giá thấy rằng đồng bảng Anh được định giá cao và co giãn giá trị thời điểm t+1, ông ta sẽ:

A. Mua nhiều bảng hơn trước khi nó giảm giá

B. Mua nhiều bảng hơn trước khi nó tăng giá

C. Bán bảng trước khi giảm giá

D. Bán bảng trước khi tăng giá

Câu 16: Tỷ giá biến động khi có sự thay đổi:

A. Mức chênh lệch lạm phát giữa các đồng tiền

B. Chênh lệch lãi suất

C. Thâm hụt cán cân thanh toán

D. Tất cả đều đúng

Câu 17: ___________ là kết quả của sự so sánh giá cả hàng hoá nước ngoài với giá cả hàng hoá trong nước:

A. Tỷ giá hối đoái theo PPP

B. Cán cân vãng lai

C. Ngang giá sức mua FFP

D. Ngang giá sức mua tương đối

Câu 18: Giả sử tỷ giá thực Không đổi, nội tệ được yết giá gián tiếp khi tỷ giá danh nghĩa tăng lên, các yếu tố khác không đổi:

A. Giá cả hàng hoá xuất khẩu rẻ hơn

B. Giá cả hàng hoá xuất khẩu đắt hơn

C. Giá cả hành hoá nhập khẩu rẻ hơn

D. Giá cả hàng hoá nhập khẩu đắt hơn

Câu 19: Các vấn đề nào sau đây là những giả thiết của luật một giá:

A. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

B. Hạn ngạch

C. Chi phí vận chuyển bảo hiểm

D. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo bỏ qua hàng rào mậu dịch và chi phí vận chuyển bảo hiểm

Câu 20: Giả sử quy luật một giá bị phá vỡ. Trong chế độ tỷ giá cố định, trạng thái cân bằng của luật một giá sẽ được thiết lập vì:

A. Chính phủ dự trữ ngoại hối để can thiệp thị trưởng

B. Ngân sách trung ương sử dụng công cụ thị trường

C. Chính phủ sẽ áp dụng thuế suất thuế thu nhập cao

D. Hàng hoá được vận động từ nơi có mức giá thấp tới nơi có mức giá cao. Từ đó mức giá cả của hàng hoá sẽ ngang bằng ở các thị trường.

Câu 21: Những đặc điểm nào sau đây là nhựơc điểm của thuyết ngang giá sức mua tuyệt đối:

A. Tôn trọng giả thiết của luật 1 giá

B. So sánh giá cả rổ hàng hoá tính bằng nội tệ và giá cả số hàng hoá tính bằng ngoại tệ

C. Tỷ trọng hàng hoá trong rổ

D. Chênh lệch trình độ dân trí

Câu 22: Ý nghĩa của thuyết ngang giá sức mua tương đối là:

A. Đánh giá chi phí sản xuất và năng suất lao động giữa các quốc gia

B. Dự đoán thay đổi tỷ giá trong tương lai

C. Nguyên nhân của sự thay đổi tỷ giá

D. Đánh giá khả năng mua hàng của mỗi quốc gia

Câu 23: Những hàng hoá, dịch vụ sau, hàng hoá nào là hàng hoá có thể tham gia thương mại quốc tế (ITG)

A. Máy bay, ôtô, phần mềm máy tính, truyền hình cáp, báo điện tử

B. Dịch vụ mát xa, nhà hàng, karaoke, cắt tóc

C. Truyền hình cáp, báo điện tử

D. Các dịch vụ quân sự

Câu 24: Ý nghĩa của thuyết ngang giá sức mua tổng quát:

A. Sự khác biệt giữa hàng hoá ITG và hàng hoá NITG

B. Kiểm chứng PPP

C. Nguyên nhân tỷ giá chênh lệch khỏi PPP

D. Cả 3 vấn đề

Câu 25: Những vấn đề sau vấn đề nào không phải là nguyên nhân tỷ giá chênh lệch khỏi PPP:

A. Thống kê hàng hoá “giống hệt nhau”

B. Chi phí vận chuyển

C. Năng suất lao động

D. Không có hàng hoá thay thế nhập khẩu

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án

Chủ đề: Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên