Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 2. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
28/10/2021
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
56 Lần thi
Câu 1: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi áp suất và nồng độ tăng tới hạn thì sự hấp phụ:
A. Sự hấp phụ bão hòa
B. Sự hấp phụ tăng
C. Tùy thuộc vào nồng độ
D. Sự hấp phụ giảm
Câu 2: ................gọi chung cho hấp thụ và hấp phụ:
A. Hấp phụ
B. Hấp thụ
C. Hấp thu
D. Giải hấp
Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học: 1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt. 2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch. 3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế. 4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học. 5. Chất hấp phụ là chất mà trên bền mặt của nó xảy ra sự hấp phụ.
A. 1, 2, 3, 4 đúng
B. 1, 3 đúng
C. 1, 3, 5 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
Câu 4: :................là quá trình ngược lại với sự hấp phụ, đi ra khỏi bề mặt chất hấp phụ
A. Hấp phụ
B. Hấp thụ
C. Hấp thu
D. Giải hấp
Câu 5: Hấp phụ gồm:
A. Chất khí, chất tan trên bề mặt rắn
B. Chất điện li
C. Trao đổi iom
D. Tất cả đúng
Câu 6: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 được biểu diễn:
A. t-1 .mol.l-1
B. t.mol,l-1
C. mol-1 .t.l
D. l.mol.-l t-1
Câu 7: Khi tiến hành phản ứng sau: 2A+B+C-->D ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả:
A. \(V = k.\mathop C\nolimits_A^2 .{C_B}.{C_C}\)
B. \(V = k.{C_A}.{C_B}\)
C. \(V = k.{C_C}.\mathop C\nolimits_B^2 \)
D. \(V = k.\mathop C\nolimits_A^2 .{C_B}\)
Câu 8: Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH -> CH3COONa + CH3OH. Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH3COOCH3][NaOH]. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH
B. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH
C. Phản ứng có bậc tổng quát là 2
D. a, c đúng
Câu 9: Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực \(F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}\) và \(C{u^{2 + }}/Cu\) lần lượt là 0,771V và 0,34V phản ứng tự diễn ra theo chiều:
A. \(2F{e^{2 + }} \to C{u^{2 + }} + Cu\)
B. \(2F{e^{2 + }} + Cu \to 2F{e^{3 + }} + C{u^{2 + }}\)
C. \(2F{e^{3 + }} + C{u^{2 + }} \to 2F{e^{2 + }} + Cu\)
D. \(2F{e^{3 + }} + Cu \to 2F{e^{2 + }} + C{u^{2 + }}\)
Câu 10: Cho \(S{n^{2 + }} + 2F{e^{3 + }} \to S{n^{4 + }} + 2F{e^{2 + }}\) :
A. \(F{e^{3 + }}\) là chất oxy hóa và \(F{e^{3 + }} + 1e \to F{e^{2 + }}\) là sự khử
B. \(F{e^{3 + }}\) là chất oxy hóa và \(F{e^{3 + }} + 1e \to F{e^{2 + }}\) là sự oxy hóa
C. là chất khử và \(F{e^{3 + }} + 1e \to F{e^{2 + }}\) là sự khử
D. b, c đúng
Câu 11: Khái niệm về hệ keo người ta có thể nói:
A. Keo là hệ phân tán dính gồm các tiểu phân từ 10-7 cm đến 10-5 cm phân tán trong mội trường nước
B. Keo là hệ dị thể gồm các hạt có kích thước nhỏ từ 10-7 cm đến 10-5 cm mắt thường có thể phân biệt được, phân tán trong môi trường phân tán
C. Keo là hệ dị thể bao gồm các tiểu phân có kích thước từ 10-7 cm đến 10-5 cm phân tán trong một môi trường phân tán
D. Câu A,B,C đúng
Câu 12: Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được một sản phẩm:
A. Hỗn dịch
B. Keo thân dịch
C. Keo lưu huỳnh
D. Nhũ dịch
Câu 13: Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
A. Là ete của span và ethylen glycol
B. Là ete của sorbitan và poli ethylene glycol
C. Là ete của sorbitan và polioxi ethylene glycol
D. Là estre của span và polioxi ethylene glycol
Câu 14: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:
A. Phân tán bằng hồ quang
B. Phân tán bằng phương pháp hóa học
C. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa
D. Tất cả sai
Câu 15: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng phương pháp nào?
A. Phân tán bằng hồ quang
B. Phân tán bằng phương pháp hóa học
C. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa
D. Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử
Câu 16: Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp:
A. Phân tán trực tiếp
B. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
C. Phân tán bằng pepti hóa
D. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học
Câu 17: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:
A. Phân tán bằng hồ quang
B. Phân tán bằng phương pháp hóa học
C. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa
D. Phân tán bằng phương pháp thay thế dung môi
Câu 18: Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:
A. Cho keo xanh phổ đi qua giấy lọc xếp
B. Cho keo xanh phổ đi qua màng thẩm tích
C. Cho keo xanh phổ đi qua lọc gòn
D. Tất cả sai
Câu 19: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
A. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
B. Là chất hoạt bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo
C. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
D. Tất cả sai
Câu 20: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
A. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
B. Là chất hoạt động bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo
C. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
D. Là chất pepti hóa để phân tán các tiểu phân hạt keo
Câu 21: Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp:
A. Thủy phân FeCl3 trong môi trường acid đun nóng
B. Thủy phân FeCl3 trong môi trường base đun nóng
C. Thủy phân FeCl3 trong nước đun sôi để nguội
D. Tất cả đúng
Câu 22: Khi phân tán NaCl trong môi trường benzen ta thu được:
A. Hệ phân tán thô
B. Dung dịch thuật
C. Nhũ dịch Nacl trong benzen
D. Hỗn hợp dịch Nacl trong benzen
Câu 23: Trong kính hiển vi nền đen:
A. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ dưới lên
B. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ trên lên
C. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ góc bên
D. Vật tư phát sáng trong thị trường nền đen
Câu 24: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin thuộc loại:
A. Hệ keo thuận nghịch
B. Hệ keo thuận nghịch
C. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch
D. Hệ keo thân nước và thuận nghịch
Câu 25: Keo nào sau đây không phải là keo thuận nghịch
A. Fe(OH)3
B. Keo gelatin trong nước
C. Keo lưu huỳnh
D. Keo AgI
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược có đáp án Xem thêm...
- 56 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận