Câu hỏi: Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được một sản phẩm:
A. Hỗn dịch
B. Keo thân dịch
C. Keo lưu huỳnh
D. Nhũ dịch
Câu 1: Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:
A. Cho keo xanh phổ đi qua giấy lọc xếp
B. Cho keo xanh phổ đi qua màng thẩm tích
C. Cho keo xanh phổ đi qua lọc gòn
D. Tất cả sai
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
A. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
B. Là chất hoạt bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo
C. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
D. Tất cả sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cho \(S{n^{2 + }} + 2F{e^{3 + }} \to S{n^{4 + }} + 2F{e^{2 + }}\) :
A. \(F{e^{3 + }}\) là chất oxy hóa và \(F{e^{3 + }} + 1e \to F{e^{2 + }}\) là sự khử
B. \(F{e^{3 + }}\) là chất oxy hóa và \(F{e^{3 + }} + 1e \to F{e^{2 + }}\) là sự oxy hóa
C. là chất khử và \(F{e^{3 + }} + 1e \to F{e^{2 + }}\) là sự khử
D. b, c đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học: 1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt. 2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch. 3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế. 4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học. 5. Chất hấp phụ là chất mà trên bền mặt của nó xảy ra sự hấp phụ.
A. 1, 2, 3, 4 đúng
B. 1, 3 đúng
C. 1, 3, 5 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Keo nào sau đây không phải là keo thuận nghịch
A. Fe(OH)3
B. Keo gelatin trong nước
C. Keo lưu huỳnh
D. Keo AgI
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
A. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
B. Là chất hoạt động bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo
C. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
D. Là chất pepti hóa để phân tán các tiểu phân hạt keo
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 2
- 56 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận