Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo - Phần 5

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo - Phần 5

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 623 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo - Phần 5. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

35 Lần thi

Câu 2: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là:

A. Ít bị ảnh hưởng của từ trường nhiễu bên ngoài

B. Độ chính xác cao, công suất tiêu thụ bé

C. Thang đo chia đều

D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là:

A. Khả năng chịu quá tải kém

B. Chỉ sử dụng dòng một chiều

C. Dễ hư hỏng

D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện từ là:

A. Chịu sự quá tải cao, dễ chế tạo

B. Tiêu thụ công suất bé, độ chính xác cao

C. Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài bé

D. Tất cả đều sai

Câu 5: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện từ là:

A. Tiêu thụ công suất lớn

B. Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài lớn

C. Kém chính xác, thang đo không đều

D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là:

A. Có độ chính xác cao

B. Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài bé

C. Độ nhạy cao

D. Tiêu thụ công suất bé

Câu 7: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là:

A. Tiêu thụ công suất lớn, độ nhạy thấp

B. Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài lớn

C.  Thang đo không đều

D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Nguyên lý đo dòng điện là:

A. Mắc cơ cấu chỉ thị nối tiếp với mạch

B. Mắc ampere kế nối tiếp với nhánh cần đo

C. Dùng điện trở Shunt

D.  Tất cả đều sai

Câu 10: Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế DC dùng:

A. Điện trở shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động)

B. Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ)

C. Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện)

D. Tất cả đều đúng

Câu 11: Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế AC dùng:

A. Điện trở shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động)

B. Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ)

C. Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện)

D. Tất cả đều đúng

Câu 12: Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế điện tử dùng:

A. Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện)

B. Điện trở chuyển thành áp

C. Thay đổi hệ số khuếch đại

D. Tất cả đều sai

Câu 13: Nguyên lý đo dòng DC trong ampere kế điện tử là:

A. Chuyển dòng điện cần đo thành điện áp

B. Chuyển dòng điện cần đo thành điện trở

C. Cho dòng điện cần đo vào mạch đo

D. Dùng điện trở Shunt

Câu 14: Khi đo dòng điện xoay chiều có trị số lớn, thường kết hợp:

A. Biến dòng + cơ cấu điện từ

B. Biến dòng + cơ cấu từ điện + bộ chỉnh lưu

C. Biến dòng + cơ cấu điện động

D. Tất cả đều đúng

Câu 15: Quy tắc an toàn khi sử dụng biến dòng kết hợp với ampere kế xoay chiều là:

A. Nối đất cuộn dây thứ cấp của biến dòng

B. Không để hở mạch cuộn dây sơ cấp khi đã có dòng vào thứ cấp

C. Không để hở mạch cuộn dây thứ cấp khi đã có dòng vào sơ cấp

D. Tất cả đều sai

Câu 16: Số vòng dây sơ cấp trong cấu tạo ampere kẹp là:

A. 1 vòng

B. 10 vòng

C. Tuỳ từng loại ampere kẹp

D. Tuỳ thuộc vào giới hạn đo của ampere kẹp

Câu 17: Nội trở của ampere kế:

A. Thay đổi theo tầm đo

B. Thay đổi theo dạng tín hiệu

C. Không thay đổi theo tầm đo

D. Thay đổi theo giá trị dòng điện cần đo

Câu 18: Đo dòng điện dùng phương pháp biến đổi nhiệt có ưu điểm:

A. Không phụ thuộc vào dạng tín hiệu và tần số

B. Không phụ thuộc vào sự thay đổi của nhiệt độ môi trường

C. Không phụ thuộc vào sự gia tăng nhiệt lượng

D. Tất cả đều đúng

Câu 19: Khi đo dòng điện, nếu nội trở ampere kế rất nhỏ so với điện trở tải thì sai số do ảnh hưởng của ampere kế:

A. Đáng kể

B. Không đáng kể

C. Còn phụ thuộc vào độ lớn dòng điện cần đo

D. Tuỳ theo cơ cấu chỉ thị

Câu 21: Để đo dòng điện xoay chiều có thể dùng cơ cấu:

A. Điện từ, từ điện

B. Điện từ, điện động

C. Điện động, từ điện

D. Điện từ, từ điện, điện động

Câu 22: Để đo điện áp xoay chiều có thể dùng cơ cấu…………kết hợp với điện trở hạn dòng:

A. Điện từ, từ điện

B. Điện từ, điện động

C. Điện động, từ điện

D. Điện từ, từ điện, điện động

Câu 23: Để đo điện áp một chiều có thể dùng cơ cấu…………kết hợp với điện trở hạn dòng:

A. Điện từ, từ điện

B. Điện từ, điện động

C. Điện động, từ điện

D. Điện từ, từ điện, điện động

Câu 24: Để mở rộng tầm đo của thang đo điện áp bằng cách mắc điện trở:

A. Nối tiếp với cơ cấu chỉ thị

B. Song song với cơ cấu chỉ thị

C. Cả nối tiếp và song song

D. Tất cả đều sai

Câu 25: Độ nhạy của vôn kế:

A. Không thay đổi theo dạng tín hiệu

B. Không thay đổi theo tầm đo

C. Thay đổi theo tầm đo

D. Thay đổi theo dạng tín hiệu

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 35 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên