Câu hỏi: Để đo dòng điện xoay chiều có thể dùng cơ cấu:
A. Điện từ, từ điện
B. Điện từ, điện động
C. Điện động, từ điện
D. Điện từ, từ điện, điện động
Câu 1: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là:
A. Có độ chính xác cao
B. Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài bé
C. Độ nhạy cao
D. Tiêu thụ công suất bé
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Độ nhạy điện áp (SV) của cơ cấu từ điện được xác định từ độ nhạy dòng điện (SI) theo công thức:
A. SV = SI.Rm
B. SV = SI /Rm
C. SV =Rm /SI
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Nguyên lý đo dòng điện là:
A. Mắc cơ cấu chỉ thị nối tiếp với mạch
B. Mắc ampere kế nối tiếp với nhánh cần đo
C. Dùng điện trở Shunt
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu 4: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là:
A. Tiêu thụ công suất lớn, độ nhạy thấp
B. Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài lớn
C. Thang đo không đều
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Khi đo dòng điện, nếu nội trở ampere kế rất nhỏ so với điện trở tải thì sai số do ảnh hưởng của ampere kế:
A. Đáng kể
B. Không đáng kể
C. Còn phụ thuộc vào độ lớn dòng điện cần đo
D. Tuỳ theo cơ cấu chỉ thị
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Số vòng dây sơ cấp trong cấu tạo ampere kẹp là:
A. 1 vòng
B. 10 vòng
C. Tuỳ từng loại ampere kẹp
D. Tuỳ thuộc vào giới hạn đo của ampere kẹp
30/08/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo - Phần 5
- 43 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo có đáp án
- 2.0K
- 84
- 25
-
24 người đang thi
- 1.2K
- 51
- 25
-
89 người đang thi
- 1.1K
- 30
- 25
-
91 người đang thi
- 1.2K
- 40
- 25
-
41 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận