Câu hỏi: Độ nhạy điện áp (SV) của cơ cấu từ điện được xác định từ độ nhạy dòng điện (SI) theo công thức:

526 Lượt xem
30/08/2021
3.6 10 Đánh giá

A. SV = SI.Rm

B. SV = SI /Rm

C. SV =Rm /SI

D. Tất cả đều sai

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Để mở rộng tầm đo của thang đo điện áp bằng cách mắc điện trở:

A. Nối tiếp với cơ cấu chỉ thị

B. Song song với cơ cấu chỉ thị

C. Cả nối tiếp và song song

D. Tất cả đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 7 Lượt xem

Câu 2: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là:

A. Có độ chính xác cao

B. Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài bé

C. Độ nhạy cao

D. Tiêu thụ công suất bé

Xem đáp án

30/08/2021 8 Lượt xem

Câu 3: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là:

A. Ít bị ảnh hưởng của từ trường nhiễu bên ngoài

B. Độ chính xác cao, công suất tiêu thụ bé

C. Thang đo chia đều

D. Tất cả đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 9 Lượt xem

Câu 4: Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế DC dùng:

A. Điện trở shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động)

B. Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ)

C. Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện)

D. Tất cả đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 9 Lượt xem

Câu 5: Nguyên lý đo dòng điện là:

A. Mắc cơ cấu chỉ thị nối tiếp với mạch

B. Mắc ampere kế nối tiếp với nhánh cần đo

C. Dùng điện trở Shunt

D.  Tất cả đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 10 Lượt xem

Câu 6: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện từ là:

A. Chịu sự quá tải cao, dễ chế tạo

B. Tiêu thụ công suất bé, độ chính xác cao

C. Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài bé

D. Tất cả đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 8 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo - Phần 5
Thông tin thêm
  • 43 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên