Câu hỏi: Khi đo dòng điện, nếu nội trở ampere kế rất nhỏ so với điện trở tải thì sai số do ảnh hưởng của ampere kế:
A. Đáng kể
B. Không đáng kể
C. Còn phụ thuộc vào độ lớn dòng điện cần đo
D. Tuỳ theo cơ cấu chỉ thị
Câu 1: Để đo dòng điện xoay chiều có thể dùng cơ cấu:
A. Điện từ, từ điện
B. Điện từ, điện động
C. Điện động, từ điện
D. Điện từ, từ điện, điện động
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Nội trở của ampere kế:
A. Thay đổi theo tầm đo
B. Thay đổi theo dạng tín hiệu
C. Không thay đổi theo tầm đo
D. Thay đổi theo giá trị dòng điện cần đo
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế AC dùng:
A. Điện trở shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động)
B. Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ)
C. Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện)
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu 4: Đối với cơ cấu cảm ứng, để moment quay đạt giá trị cực đại thì góc lệch pha giữa hai từ thông là:
A. 00
B. 450
C. 900
D. 600
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Một cơ cấu từ điện chịu được dòng điện có cường độ 1mA, nếu dùng cơ cấu trên kết hợp với mạch chỉnh lưu bán kỳ để đo dòng điện xoay chiều thì dòng điện đo được là:
A. 1mA
B. 2,22mA
C. 1,11mA
D. 1,4mA
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Độ nhạy điện áp (SV) của cơ cấu từ điện được xác định từ độ nhạy dòng điện (SI) theo công thức:
A. SV = SI.Rm
B. SV = SI /Rm
C. SV =Rm /SI
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 9 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo - Phần 5
- 42 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo có đáp án
- 1.9K
- 84
- 25
-
38 người đang thi
- 1.0K
- 51
- 25
-
17 người đang thi
- 995
- 30
- 25
-
83 người đang thi
- 1.1K
- 40
- 25
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận