Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất - Phần 1. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
25 Lần thi
Câu 1: Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư thay đổi như thế nào trong quá trình chịu tải trọng:
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không đổi
D. Cả ba ý trên
Câu 2: Tại sao đối với đất cát thì quá trình lún xảy ra ngay trong khi xây dựng và phần lớn quá trình lún kết thúc sau khi xây dựng xong công trình:
A. Do hệ số thấm của đất hạt thô rất lớn
B. Do hệ số thấm của đất hạt thô rất nhỏ
C. Do đất hạt thô có hệ số rỗng lớn
D. Cả ba ý trên
Câu 3: Khi tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún, nền đất được chia thành các lớp phân tố mỏng để trong từng lớp phân tố:
A. Ứng suất do tải trọng ngoài không đổi
B. Ứng suất do tải trọng ngoài thay đổi không đáng kể
C. Biến dạng của đất xảy ra trong điều kiện không nở hông
D. Đáp án B và C
Câu 6: Địa tầng một khu vực gồm các lớp cát và bụi xen kẽ nhau:
A. 502,30. 10-4 mm/s
B. 604,56. 10-4 mm/s
C. 708,21. 10-4 mm/s
D. 712,32 . 10-4 mm/s
Câu 7: Địa tầng một khu vực gồm các lớp cát và bụi xen kẽ nhau:
A. 1,5. 10-4 mm/s
B. 2,7. 10-4 mm/s
C. 4,8. 10-4 mm/s
D. 5,9. 10-4 mm/s
Câu 8: Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu Df = 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m3; eo = 0,67;Kết quả nén lún một chiều:
A. 220 kN/m2
B. 230 kN/m2
C. 240 kN/m2
D. 250kN/m2
Câu 9: Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu Df = 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m3; eo = 0,67;Kết quả nén lún một chiều:
A. 1,760 cm
B. 3,456 cm
C. 4,567 cm
D. 6,234 cm
Câu 10: Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu Df = 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m3; eo = 0,67;Kết quả nén lún một chiều:
A. 4,499 cm
B. 3,127 cm
C. 2,756 cm
D. 1,601 cm
Câu 11: Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu Df = 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m3; eo = 0,67;Kết quả nén lún một chiều:
A. 0,578 cm
B. 0,765 cm
C. 0,943 cm
D. 1,413 cm
Câu 12: Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu Df = 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m3; eo = 0,67;Kết quả nén lún một chiều:
A. 0,778 cm
B. 0,960 cm
C. 1,625 cm
D. 2,464 cm
Câu 13: Một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu Df = 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m3; eo = 0,67;Kết quả nén lún một chiều:
A. 0,278 cm
B. 0,489 cm
C. 0,768 cm
D. 0,987 cm
Câu 14: Cho một móng nông có kích thước bxl = 3x6m, được chôn sâu Df = 1,2m. Móng được đặt trên nền đất gồm 2 lớp:
A. 250 kN/m2
B. 210 kN/m2
C. 190 kN/m2
D. 176 kN/m2
Câu 15: Cho một móng nông có kích thước bxl = 3x6m, được chôn sâu Df = 1,2m. Móng được đặt trên nền đất gồm 2 lớp:
A. 1,408 cm
B. 2.345 cm
C. 3.789 cm
D. 5,672 cm
Câu 19: Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau:
A. 12,66 cm
B. 14,35 cm
C. 16, 22 cm
D. 17, 89 cm
Câu 21: Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau:
A. 6,45 cm
B. 8,43 cm
C. 10,22 cm
D. 12,45 cm
Câu 22: Một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau:
A. 10,24 tháng
B. 7,99 tháng
C. 4,91 tháng
D. 2,44 tháng
Câu 23: Một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có thông số sau:
A. 10,07 tháng
B. 12,43 tháng
C. 14.22 tháng
D. 16,23 tháng
Câu 24: Cho một lớp đất sét dày H = 4,4m chịu độ tăng ứng suất hữu hiệu phân bố đều là p = 180kPa. Đất sét có: hệ số nén tương đối a0=0,25.10-3 m2 /kN; hệ số thấm k = 5mm/năm; và hệ số thời gian cho cố kết hoàn toàn là Tv = 2; lấy γw=9,81kN/m3. Độ lún cuối cùng do cố kết gây ra gần bằng:
A. 198mm
B. 222mm
C. 267mm
D. 289mm
Câu 25: Một lớp đất sét dày H = 4,4m chịu độ tăng ứng suất hữu hiệu phân bố đều là p = 180kPa. Đất sét có: hệ số nén tương đối a0=0,25.10-3 m2 /kN; hệ số thấm k = 5mm/năm; và hệ số thời gian cho cố kết hoàn toàn là Tv = 2; lấy γw=9,81kN/m3. Với giả thiết thoát nước hai biên. Thời gian cần thiết để đạt độ lún cuối cùng là:
A. 3,73 năm
B. 4,75 năm
C. 5,62 năm
D. 6,07 năm
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất có đáp án Xem thêm...
- 25 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận