Câu hỏi: Một móng bè có kích thước bxl = 5 x 20m, ứng suất gây lún tại trọng tâm đáy móng phân bố đều với cường độ p = 150kPa. Và nền đất dưới đáy móng có: γ = 18,4kN/m3; E0= 8200kPa; μ = 0,3. Độ lún cuối cùng trung bình của nền đất gần bằng:
A. 10,45 cm B
B. 12,42 cm
C. 14,15 cm
D. 16,36 cm
Câu 1: Một móng bè có kích thước bxl = 5 x 20m, ứng suất gây lún tại trọng tâm đáy móng phân bố đều với cường độ p = 150kPa. Nền đất dưới đáy móng có: γ = 18,4kN/m3; E0= 8200kPa; μ = 0,3. 21. Độ lún cuối cùng của nền đất tại góc móng gần bằng:
A. 10,33 cm
B. 9,31 cm
C. 8,16 cm
D. 6,32 cm
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Tại sao đối với đất cát thì quá trình lún xảy ra ngay trong khi xây dựng và phần lớn quá trình lún kết thúc sau khi xây dựng xong công trình:
A. Do hệ số thấm của đất hạt thô rất lớn
B. Do hệ số thấm của đất hạt thô rất nhỏ
C. Do đất hạt thô có hệ số rỗng lớn
D. Cả ba ý trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cho một móng nông có kích thước bxl = 3x6m, được chôn sâu Df = 1,2m. Móng được đặt trên nền đất gồm 2 lớp:
A. 250 kN/m2
B. 210 kN/m2
C. 190 kN/m2
D. 176 kN/m2
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu Df = 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m3; eo = 0,67;Kết quả nén lún một chiều:
A. 0,778 cm
B. 0,960 cm
C. 1,625 cm
D. 2,464 cm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Địa tầng một khu vực gồm các lớp cát và bụi xen kẽ nhau:
A. 1,5. 10-4 mm/s
B. 2,7. 10-4 mm/s
C. 4,8. 10-4 mm/s
D. 5,9. 10-4 mm/s
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau:
A. 40,32%
B. 50,67%
C. 66,59%
D. 83,95%
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất - Phần 1
- 25 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận