Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản (P1). Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
24/02/2022
Thời gian
25 Phút
Tham gia thi
3 Lần thi
Câu 1: Chọn mệnh đề đúng?
A. Với 2 điểm A và B đã cho trên đường tròn định hướng ta có duy nhất một cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B.
B. Đường tròn định hướng là đường tròn trên đó đã xác định chiều chuyển động.
C. Đường tròn lượng giác là đường tròn có bán kính tùy ý; chỉ cần đã xác định chiều dương.
D. Tất cả sai.
Câu 2: Chọn khẳng định sai?
A. Trên đường tròn tùy ý; cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.
B. Số đo của một cung lượng giác là một số thực; có thể âm hoặc dương.
C. Mỗi cung lượng giác ứng với vô số góc lượng giác.
D. Số đo của các cung và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau.
Câu 3: Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn mệnh đề đúng ?
A. sinα > 0 ; cosα > 0
B. sinα < 0 ; cosα < 0
C. sinα > 0 ; cosα < 0
D. sinα< 0 và cosα > 0
Câu 4: Góc lượng giác có số đo α (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng :
A. α + k.1800 ( k là số nguyên)
B. α + k. 3600 (k là số nguyên).
C. α + k2π ( k là số nguyên).
D. α + kπ ( k là số nguyên).
Câu 5: Cho hai góc lượng giác có sđ và sđ . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ou và Ov trùng nhau.
B. Ou và Ov đối nhau.
C. Ou và Ov vuông góc.
D. Tạo với nhau một góc π/4.
Câu 6: Nếu góc lượng giác có thì hai tia Ox và Oz
A. Trùng nhau.
B. Vuông góc.
C. Tạo với nhau một góc bằng 3π/4.
D. Đối nhau.
Câu 7: Cho hai góc lượng giác có sđ (Ox; Ou) = 450 + m.3600 và sđ (Ox; Ov) = -1350+ n. 360 0. Ta có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 450.
B. Trùng nhau.
C. Đối nhau.
D. Vuông góc.
Câu 11: Cho ( Ox; Oy) = 22030’+ k.3600. Tìm k để (Ox; Oy) = 1822030’ ?
A. k = 3
B. k = 4
C. k = 5
D. k = 6
Câu 16: Cho .Kết quả đúng là:
A. tan a > 0 và cot a > 0.
B. tana < 0 và cota < 0.
C. tana > 0 và cot a < 0.
D. tana < 0 và cot a > 0.
Câu 17: Tính giá trị biểu thức sau: A = a2 sin900 + b2.cos900 + c2. cos1800
A. a2 - c2
B. a2 + c2
C. b2 - c2
D. b2 - a2
Câu 23: Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.
A. sinα > 0
B. cosα < 0
C. tanα < 0
D. cotα < 0
Câu 24: Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. sinα > 0
B. cosα < 0
C. tanα > 0
D. cotα > 0
Câu 25: Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. sinα > 0
B. cosα > 0
C. tanα > 0
D. cot α > 0
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận