Câu hỏi:
Ý nào không phải là tính con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi”?
A. A. Là một chú bé khỏe mạnh
B. B. Là một chú bé nhiều chuyện lạ lùng
C. C. Là một chú bé hồn nhiên, giàu tình cảm
D. D. Là một chú bé luôn giữ lễ nghĩa khi giao tiếp với những người bề trên
Câu 1: Các phương thức biểu đạt trong văn bản Cố hương là gì?
A. A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận
B. B. Miêu tả, tự sự, lập luận, thuyết minh
C. C. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh
D. D. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cảm xúc chủ đạo trong truyện là gì?
A. A. Nỗi buồn
B. B. Sự ngạc nhiên
C. C. Niềm vui sướng
D. D. Sự đau đớn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Câu văn sau được viết theo phương thức nào?
"Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng."
A. A. Tự sự
B. B. Miêu tả
C. C. Biểu cảm
D. D. Lập luận
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhân vật trung tâm của truyện hiện lên chủ yếu ở phương diện nào?
A. A. Những lời đối thoại với các nhân vật khác
B. B. Những hành động, cử chỉ đối với các nhân vật khác
C. C. Những lời độc thoại, suy tư, day dứt
D. D. Trong lời giới thiệu của các nhân vật khác
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Truyện Cố hương được bố cục theo kiểu “đầu cuối tương ứng”. Đúng hay sai?
A. A. Đúng
B. B. Sai
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hình ảnh “con đường” ở cuối tác phẩm được hiểu theo lớp nghĩa nào?
A. A. Nghĩa đen, con đường trên mặt đất
B. B. Nghĩa bóng, con đường đi của dân tộc
C. C. Nghĩa bóng, thói quen của con người
D. D. Cả B và C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận