Câu hỏi:
Biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm?
A. A. Hiện lên thông qua hồi ức của nhân vật “tôi”
B. B. Hiện lên thông qua sự đối chiếu, so sánh của nhân vật “tôi”
C. C. Hiện lên thông qua lời kể của người mẹ nhân vật “tôi”
D. D. Cả A và B đều đúng
Câu 1: Câu văn sau được viết theo phương thức nào?
"Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng."
A. A. Tự sự
B. B. Miêu tả
C. C. Biểu cảm
D. D. Lập luận
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhân vật trung tâm của Cố hương là gì?
A. A. Nhuận Thổ
B. B. Nhân vật “tôi”
C. C. Thím Hai Dương
D. D. Mẹ của nhân vật “tôi”
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề mà tác giả đặt ra khi miêu tả sự thay đổi của cảnh vật và con người nơi quê cũ?
A. A. Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX
B. B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam
C. C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”
D. D. Để thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Truyện Cố hương được bố cục theo kiểu “đầu cuối tương ứng”. Đúng hay sai?
A. A. Đúng
B. B. Sai
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều gì ở con người này?
A. A. Một lòng tôn kính nhân vật “tôi”
B. B. Vẫn mang một quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp
C. C. Thay đổi trở thành người nhút nhát và hay sợ hãi
D. D. Là một người lạnh lùng khó hiểu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Truyện Cố hương được kể theo ngôi thứ mấy?
A. A. Ngôi thứ nhất
B. B. Ngôi thứ hai
C. C. Ngôi thứ ba
D. D. Ngôi thứ nhất số nhiều
30/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Ngữ Văn 9 Tập 1
- 269
- 2
- 13
-
90 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận