Câu hỏi:
Nhân vật trung tâm của Cố hương là gì?
A. A. Nhuận Thổ
B. B. Nhân vật “tôi”
C. C. Thím Hai Dương
D. D. Mẹ của nhân vật “tôi”
Câu 1: Cảm xúc chủ đạo trong truyện là gì?
A. A. Nỗi buồn
B. B. Sự ngạc nhiên
C. C. Niềm vui sướng
D. D. Sự đau đớn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Lỗ Tấn đã học qua những ngành nào?
A. A. Hàng hải, địa chất, y học
B. B. Hàng hải, địa chất, y học, văn học
C. C. Văn học, y học, địa chất
D. D. Địa chất, văn học, hàng hải
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Câu văn sau được viết theo phương thức nào?
"Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng."
A. A. Tự sự
B. B. Miêu tả
C. C. Biểu cảm
D. D. Lập luận
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhận định nói đúng nhất vai trò và ý nghĩa của nhân vật Thủy Sinh?
A. A. Nói lên sự sa sút và khó khăn về kinh tế của gia đình Nhuận Thổ
B. B. Dùng để đối chiếu nhân vật Nhuận Thổ trong quá khứ
C. C. Cả A và B đều đúng
D. D. Cả A và B đều sai
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
A. A. Sự thán phục của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ
B. B. Lòng ghen tị của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ
C. C. Sự kém hiểu biết của những người bạn của nhân vật “tôi”
D. D. Cả A, B, C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sự xuất hiện của nhân vật Thủy Sinh và Hoàng ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
A. A. Làm cho câu chuyện trở nên li kì và hấp dẫn hơn
B. B. Gợi cho nhân vật “tôi” nghĩ về đặc điểm của xã hội trong tương lai
C. C. Làm nổi bật tình cảnh khốn cùng của Nhuận Thổ
D. D. Thể hiện sự thấu hiểu tâm lí trẻ em của tác giả
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận