Câu hỏi:
Nhân vật trung tâm của truyện hiện lên chủ yếu ở phương diện nào?
A. A. Những lời đối thoại với các nhân vật khác
B. B. Những hành động, cử chỉ đối với các nhân vật khác
C. C. Những lời độc thoại, suy tư, day dứt
D. D. Trong lời giới thiệu của các nhân vật khác
Câu 1: Ý nào không phải là tính con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi”?
A. A. Là một chú bé khỏe mạnh
B. B. Là một chú bé nhiều chuyện lạ lùng
C. C. Là một chú bé hồn nhiên, giàu tình cảm
D. D. Là một chú bé luôn giữ lễ nghĩa khi giao tiếp với những người bề trên
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm?
A. A. Hiện lên thông qua hồi ức của nhân vật “tôi”
B. B. Hiện lên thông qua sự đối chiếu, so sánh của nhân vật “tôi”
C. C. Hiện lên thông qua lời kể của người mẹ nhân vật “tôi”
D. D. Cả A và B đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Lỗ Tấn đã học qua những ngành nào?
A. A. Hàng hải, địa chất, y học
B. B. Hàng hải, địa chất, y học, văn học
C. C. Văn học, y học, địa chất
D. D. Địa chất, văn học, hàng hải
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều gì ở con người này?
A. A. Một lòng tôn kính nhân vật “tôi”
B. B. Vẫn mang một quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp
C. C. Thay đổi trở thành người nhút nhát và hay sợ hãi
D. D. Là một người lạnh lùng khó hiểu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đoạn văn sau được viết theo phương thức nào?
Trời! Nhuận Thổ hẳn biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể không xiết. Những chuyện đó, bạn bè tôi từ trước đến nay, không ai biết cả. Chúng nó không biết là vì trong khi Nhuận Thổ sống bên bờ biển thì chúng nó, cũng như tôi, chỉ nhìn một mảnh trời vuông trên bốn bức tường cao bọc lấy cái sân thôi!
A. A. Tự sự
B. B. Miêu tả
C. C. Biểu cảm
D. D. Lập luận
30/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Ngữ Văn 9 Tập 1
- 269
- 2
- 13
-
52 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận