Câu hỏi:
Truyện Cố hương được bố cục theo kiểu “đầu cuối tương ứng”. Đúng hay sai?
A. A. Đúng
B. B. Sai
Câu 1: Sự xuất hiện của nhân vật Thủy Sinh và Hoàng ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
A. A. Làm cho câu chuyện trở nên li kì và hấp dẫn hơn
B. B. Gợi cho nhân vật “tôi” nghĩ về đặc điểm của xã hội trong tương lai
C. C. Làm nổi bật tình cảnh khốn cùng của Nhuận Thổ
D. D. Thể hiện sự thấu hiểu tâm lí trẻ em của tác giả
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cảm xúc chủ đạo trong truyện là gì?
A. A. Nỗi buồn
B. B. Sự ngạc nhiên
C. C. Niềm vui sướng
D. D. Sự đau đớn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cốt truyện của Cố hương là gì?
A. A. Nói về cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật “tôi” với những người nông dân nơi quê cũ
B. B. Kể về chuyến thăm quê lần cuối và những rung cảm của nhân vật “tôi” trước sự thay đổi của cảnh cũ, người xưa
C. C. Xoay quanh những suy tưởng của nhân vật “tôi” về thân phận của những người nông dân nơi quê cũ và tương lai của mình
D. D. Những hồi ức của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm tuổi thơ khi ở xa quê
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để làm nổi bật vẻ đẹp của Nhuận Thổ, ngoài việc miêu tả trực tiếp, tác giả còn sử dụng biện pháp gì?
A. A. Phóng đại các chi tiết mà tác giả nhìn thấy
B. B. Nói giảm, nói tránh để thể hiện sự thương cảm với nhân vật
C. C. Đối chiếu người cha và với bản thân nhân vật trong quá khứ
D. D. Để nhân vật tự nói về sự thay đổi của mình
30/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Ngữ Văn 9 Tập 1
- 269
- 2
- 13
-
78 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận