Câu hỏi:
Hình ảnh “con đường” ở cuối tác phẩm được hiểu theo lớp nghĩa nào?
A. A. Nghĩa đen, con đường trên mặt đất
B. B. Nghĩa bóng, con đường đi của dân tộc
C. C. Nghĩa bóng, thói quen của con người
D. D. Cả B và C đều đúng
Câu 1: Chi tiết nhân vật “tôi” về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì?
A. A. Để tạo nên sự cân đối trong bố cục truyện
B. B. Nhấn mạnh và tô đậm chủ đề: đó là một thời kì tăm tối của nhân dân Trung Quốc
C. C. Chỉ là tả thực như truyện đã xảy ra
D. D. Tạo nên âm hưởng buồn cho người đọc
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ý nào không phải là tính con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi”?
A. A. Là một chú bé khỏe mạnh
B. B. Là một chú bé nhiều chuyện lạ lùng
C. C. Là một chú bé hồn nhiên, giàu tình cảm
D. D. Là một chú bé luôn giữ lễ nghĩa khi giao tiếp với những người bề trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sự xuất hiện của nhân vật Thủy Sinh và Hoàng ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
A. A. Làm cho câu chuyện trở nên li kì và hấp dẫn hơn
B. B. Gợi cho nhân vật “tôi” nghĩ về đặc điểm của xã hội trong tương lai
C. C. Làm nổi bật tình cảnh khốn cùng của Nhuận Thổ
D. D. Thể hiện sự thấu hiểu tâm lí trẻ em của tác giả
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các phương thức biểu đạt trong văn bản Cố hương là gì?
A. A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận
B. B. Miêu tả, tự sự, lập luận, thuyết minh
C. C. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh
D. D. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề mà tác giả đặt ra khi miêu tả sự thay đổi của cảnh vật và con người nơi quê cũ?
A. A. Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX
B. B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam
C. C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”
D. D. Để thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận