Câu hỏi:
Các phương thức biểu đạt trong văn bản Cố hương là gì?
A. A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận
B. B. Miêu tả, tự sự, lập luận, thuyết minh
C. C. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh
D. D. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh
Câu 1: Biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm?
A. A. Hiện lên thông qua hồi ức của nhân vật “tôi”
B. B. Hiện lên thông qua sự đối chiếu, so sánh của nhân vật “tôi”
C. C. Hiện lên thông qua lời kể của người mẹ nhân vật “tôi”
D. D. Cả A và B đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhân vật trung tâm của Cố hương là gì?
A. A. Nhuận Thổ
B. B. Nhân vật “tôi”
C. C. Thím Hai Dương
D. D. Mẹ của nhân vật “tôi”
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chi tiết nhân vật “tôi” về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì?
A. A. Để tạo nên sự cân đối trong bố cục truyện
B. B. Nhấn mạnh và tô đậm chủ đề: đó là một thời kì tăm tối của nhân dân Trung Quốc
C. C. Chỉ là tả thực như truyện đã xảy ra
D. D. Tạo nên âm hưởng buồn cho người đọc
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để làm nổi bật vẻ đẹp của Nhuận Thổ, ngoài việc miêu tả trực tiếp, tác giả còn sử dụng biện pháp gì?
A. A. Phóng đại các chi tiết mà tác giả nhìn thấy
B. B. Nói giảm, nói tránh để thể hiện sự thương cảm với nhân vật
C. C. Đối chiếu người cha và với bản thân nhân vật trong quá khứ
D. D. Để nhân vật tự nói về sự thay đổi của mình
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ý nào không phải là tính con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi”?
A. A. Là một chú bé khỏe mạnh
B. B. Là một chú bé nhiều chuyện lạ lùng
C. C. Là một chú bé hồn nhiên, giàu tình cảm
D. D. Là một chú bé luôn giữ lễ nghĩa khi giao tiếp với những người bề trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận