Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm: Đồng chí. Tài liệu bao gồm 12 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Ngữ Văn 9 Tập 1. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
15 Phút
Tham gia thi
17 Lần thi
Câu 1: Bài thơ Đồng chí được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. 1947 sau chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông.
B. 1948 sau chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông.
C. 1949 sau chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông.
D. 1950 sau chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông.
Câu 2: Bài thơ Đồng chí có bố cục gồm mấy phần?
A. A. Gồm 3 phần
B. B. Gồm 4 phần
C. C. Gồm 5 phần
D. D. Gồm 6 phần
Câu 3: Cơ sở hình thành tình đồng chí?
A. A. Từ những người chung nguồn gốc, xuất thân từ các miền quê.
B. B. Những người có chung lý tưởng, chí hướng.
C. C. Những người cùng sống trong cảnh nghèo khó.
D. D. Cả ba đáp án trên.
Câu 4: Câu thơ Đồng chí! là câu gì?
A. A. Câu đặc biệt
B. B. Câu rút gọn
C. C. Câu đơn
D. D. Câu ghép
Câu 5: Câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. A. Nhân hóa và hoán dụ
B. B. Nhân hóa và ẩn dụ
C. C. Ẩn dụ và hoán dụ
D. D. Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả
Câu 6: Chính Hữu khai thác đề tài đó ở khía cạnh nào là chủ yếu?
A. A. Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ
B. B. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường
C. C. Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh, cứu nước
D. D. Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu
Câu 7: Nội dung chính của các câu thơ sau là gì?
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
A. Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta.
B. Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên ta.
C. Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta.
D. Nói lên hoàn cảnh xuất thân của những người lính.
Câu 8: Nhận định nào đúng nhất nội dung chính của các câu thơ sau?
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
A. Nỗi nhớ và sự hồi tưởng của người lính về quê hương.
B. Nỗi nhớ của quê hương đối với những người ra lính.
C. Sự khó khăn vất vả của gia đình những người lính.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 9: Tình đồng chí được thể hiện rõ nhất trong 3 câu thơ trên là gì?
A. A. Sự cảm thông sâu sắc những tâm tư nỗi lòng của nhau.
B. B. Sự hiểu biết sâu sắc về quê hương của nhau.
C. C. Sự hiểu biết sâu sắc vè gia đình, người thân của nhau.
D. D. Sự chia sẻ sâu sắc những khó khăn của cuộc sống chiến đấu.
Câu 10: Từ mặc kệ có nghĩa là gì?
A. A. Biểu thị quan hệ trái ngược điều kiện và sự việc xảy ra.
B. B. Điều vừa được nói đến không có tác động gì làm thay đổi việc sắp xếp xảy ra.
C. C. Để cho tùy ý, không để ý đến, không có sự can thiệp nào.
D. D. Một cách nói không rõ ra bằng lời, mà hiểu ngầm với nhau như vậy.
Câu 11: Những câu thơ sau đây được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
A. A. Tự sự và nghị luận
B. B. Nghị luận và miêu tả
C. C. Miêu tả và tự sự
D. D. Thuyết minh và tự sự
Câu 12: Hình ảnh đầu súng trăng treo có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng?
A. A. Tả thực
B. B. Biểu tượng
C. C. Vừa tả thực, vừa biểu tượng
D. D. Cả A, B, C đều sai
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận