Câu hỏi:
Để làm nổi bật vẻ đẹp của Nhuận Thổ, ngoài việc miêu tả trực tiếp, tác giả còn sử dụng biện pháp gì?
A. A. Phóng đại các chi tiết mà tác giả nhìn thấy
B. B. Nói giảm, nói tránh để thể hiện sự thương cảm với nhân vật
C. C. Đối chiếu người cha và với bản thân nhân vật trong quá khứ
D. D. Để nhân vật tự nói về sự thay đổi của mình
Câu 1: Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề mà tác giả đặt ra khi miêu tả sự thay đổi của cảnh vật và con người nơi quê cũ?
A. A. Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX
B. B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam
C. C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”
D. D. Để thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều gì ở con người này?
A. A. Một lòng tôn kính nhân vật “tôi”
B. B. Vẫn mang một quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp
C. C. Thay đổi trở thành người nhút nhát và hay sợ hãi
D. D. Là một người lạnh lùng khó hiểu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhận xét đúng với tác phẩm Cố hương của Lỗ Tấn
A. A. Là một truyện ngắn giàu chất trữ tình
B. B. Là một tiểu thuyết lịch sử nhưng mang đậm chất trữ tình
C. C. Là một hồi kí đậm chất trữ tình
D. D. Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí và đậm chất trữ tình
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cốt truyện của Cố hương là gì?
A. A. Nói về cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật “tôi” với những người nông dân nơi quê cũ
B. B. Kể về chuyến thăm quê lần cuối và những rung cảm của nhân vật “tôi” trước sự thay đổi của cảnh cũ, người xưa
C. C. Xoay quanh những suy tưởng của nhân vật “tôi” về thân phận của những người nông dân nơi quê cũ và tương lai của mình
D. D. Những hồi ức của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm tuổi thơ khi ở xa quê
30/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Ngữ Văn 9 Tập 1
- 269
- 2
- 13
-
62 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận