Câu hỏi: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI và abcdefghi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng:
A. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng
B. nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng
C. nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng
D. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng
Câu 1: Ở cà chua, gen A: thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục. Các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Cho lai giữa 2 giống cà chua thuần chủng: thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục được F1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ:
A. 3 cao tròn: 1 thấp bầu dục
B. 1 cao bầu dục: 2 cao tròn: 1 thấp tròn
C. 3 cao tròn: 3 cao bầu dục: 1 thấp tròn: 1 thấp bầu dục
D. 9 cao tròn: 3 cao bầu dục: 3 thấp tròn: 1 thấp bầu dục
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phân, nếu đời lai thu được tỉ lệ 3: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền:
A. phân li độc lập
B. liên kết hoàn toàn
C. liên kết không hoàn toàn
D. tương tác gen
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện xảy ra hoán vị gen?
A. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể dị hợp tử về một cặp gen
B. Hoán vị gen xảy ra khi có sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng ở kỳ đầu I giảm phân
C. Hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi có sự tái tổ hợp các gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng
D. Hoán vị gen còn tùy vào khoảng cách giữa các gen hoặc vị trí của gen gần hay xa tâm động
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 100% tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, được F2 tỉ lệ 1: 2: 1. Hai tính trạng đó đã di truyền:
A. phân li độc lập
B. liên kết hoàn toàn
C. tương tác gen
D. hoán vị gen
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào:
A. thực khuẩn
B. v
C. xạ khuẩn
D. sinh vật nhân thực
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hoán vị gen thường có tần số nhỏ hơn 50% vì:
A. các gen trong tế bào phần lớn di truyền độc lập hoặc liên kết gen hoàn toàn
B. các gen trên 1 nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu là liên kết
C. chỉ có các gen ở gần nhau hoặc ở xa tâm động mới xảy ra hoán vị gen
D. hoán vị gen xảy ra còn phụ thuộc vào giới, loài và điều kiện môi trường sống
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 3
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền có đáp án
- 528
- 16
- 30
-
57 người đang thi
- 343
- 6
- 30
-
37 người đang thi
- 273
- 1
- 30
-
41 người đang thi
- 329
- 1
- 30
-
54 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận