Câu hỏi:
Xét \(\int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}\sqrt {{{\left( {2 + {x^3}} \right)}^5}} dx} \), nếu đặt \(u = 2 + {x^3}\) thì \(\int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}\sqrt {{{\left( {2 + {x^3}} \right)}^5}} dx} \) bằng
A. \(\int\limits_{ - 1}^1 {\sqrt {{u^5}} du} \)
B. \(\frac{1}{3}\int\limits_{ - 1}^1 {\sqrt {{u^5}} du} \)
C. \(\int\limits_1^3 {\sqrt {{u^5}} du} \)
D. \(\frac{1}{3}\int\limits_1^3 {\sqrt {{u^5}} du} \)
Câu 1: Gọi R là bán kính, S là diện tích mặt cầu và V là thể tích khối cầu. Công thức nào sau sai?
A. \(S = \pi {R^2}\)
B. \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\)
C. \(S = 4\pi {R^2}\)
D. \(3V = S.R\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Tập xác định của hàm số \(y = {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)\) là.
A. \(\left( { - \infty ;\,1} \right) \cup \left( {2;\, + \infty } \right)\)
B. (1;2)
C. \(\left( {2;\, + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ;\,1} \right)\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình \({\log ^2}_2\left( {2x} \right) - 5{\log _2}x - 5 \ge 0\) là
A. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right] \cup \left[ {16; + \infty } \right)\)
B. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {16; + \infty } \right)\)
C. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right] \cup \left[ {16; + \infty } \right)\)
D. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {16; + \infty } \right)\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích là V. Điểm P là trung điểm của SC. Mặt phẳng \((\alpha)\) qua AP cắt hai cạnh SB và SD lần lượt tại M và N. Gọi V1 là thể tích của khối chóp S.AMPN. Tìm giá trị nhỏ nhất của tỷ số \(\dfrac{V_1}V\)?
A. \(\frac{2}{3}\)
B. \(\frac{1}{8}\)
C. \(\frac{1}{3}\)
D. \(\frac{3}{8}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình: \({z^2} - 4z + 9 = 0\). Tìm tọa độ của điểm biểu diễn số phức \(\omega = \left( {1 + i} \right){z_0}\).
A. \(\left( {2 - \sqrt 5 \,;\,2 + \sqrt 5 } \right)\)
B. \(\left( {2 + \sqrt 5 \,;\,2 - \sqrt 5 } \right)\)
C. \(\left( {2 - \sqrt 5 \,;\, - 2 - \sqrt 5 } \right)\)
D. \(\left( {2 + \sqrt 5 \,;\, - 2 - \sqrt 5 } \right)\)
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 6: Cho hình chóp có S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SA biết \(AD = a\sqrt 3 ,AB = a\). Khi đó khoảng cách từ C đến (MBD) là:
A. \(\frac{{2a\sqrt {15} }}{{10}}\)
B. \(\frac{{a\sqrt {39} }}{{13}}\)
C. \(\frac{{2a\sqrt {39} }}{{13}}\)
D. \(\frac{{a\sqrt {39} }}{{26}}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lê Lai
- 120 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận