Câu hỏi: Xác định đáp án đúng về tính chu diên của S và P trong phán đoán: “Đa số doanh nghiệp ở các nước tư bản là doanh nghiệp tư nhân”:
A. S+ và P¯
B. S¯ và P+
C. S+ và P+
D. S¯ và P¯
Câu 1: “Tất cả giá cả hàng hoá trong nền kinh tế thị trường đều là biểu hiện bằng tiền của giá trị, tuy nhiên cũng có những hàng hoá đặc biệt trong nền kinh tế đó không phải là như vậy”. Nhận định trên có vi phạm quy luật nào của Lôgíc hình thức hay không? Hãy chọn phương án đúng:
A. Vi phạm quy luật đồng nhất
B. Không vi phạm quy luật nào cả
C. Vi phạm quy luật mâu thuẫn
D. Vi phạm quy luật lý do đầy đủ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong các nhận định sau, nhận định nào vi phạm quy luật lý do đầy đủ:
A. Nếu gà gáy thì trời sáng
B. Các loài vật không có ăn thì chết
C. Nếu tức nước thì vỡ bờ
D. Nếu tổng các chữ số của một số tự nhiên chia hết cho 3 thi số ấy chia hết cho 3
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Hãy xác định trường hợp tính chu diên của lớp S và P cùng đúng trong các phán đoán sau:
A. Có những loại hàng hoá là hàng thực phẩm. S-.................P-
B. Có những loại hàng hoá không là hàng thực phẩm. S-.................P-
C. Sinh viên là người có tri thức. S+................P+
D. Không một sinh viên nào không học Triết học. S-.................P+
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: “Tất cả sinh viên HUBT đều phải học môn Lôgíc học, nhưng không phải trường Đại học nào ở nước ta cũng coi Lôgíc học là môn bắt buộc”. Nhận định trên có vi phạm quy luật nào của Lôgíc hình thức hay không? Hãy chọn phương án đúng:
A. Không vi phạm quy luật nào cả
B. Vi phạm quy luật không mâu thuẫn
C. Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba
D. Vi phạm quy luật đồng nhất
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Lập luận sau đây vi phạm quy luật lôgic nào: “Vì nước rất cần cho sự sống, nên dễ hiểu vì sao chủ nghĩa yêu nước đã trở thành một đặc trưng văn hoá - truyền thống của dân tộc ta”:
A. Vi phạm quy luật lý do đầy đủ
B. Vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn
C. Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba
D. Vi phạm quy luật đồng nhất
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S, P cùng đúng trong phán đoán “Tiền tệ không phải là vạn năng”:
A. S- và P+
B. S- và P-
C. S+ và P-
D. S+ và P+
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 11
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án
- 606
- 23
- 30
-
48 người đang thi
- 438
- 12
- 30
-
45 người đang thi
- 483
- 8
- 30
-
40 người đang thi
- 299
- 7
- 30
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận