Câu hỏi: Xác định công thức đúng để tính hằng số cân bằng KC của phản ứng: SCl2(dd) + H2O(ℓ) ⇌ 2HCl(dd) + SO(dd)
A. \(K = {\left( {\frac{{{{\left[ {HCl} \right]}^2}\left[ {SO} \right]}}{{\left[ {SC{l_2}} \right]}}} \right)_{cb}}\)
B. \(K = {\left( {\frac{{\left[ {SC{l_2}} \right]\left[ {{H_2}O} \right]}}{{\left[ {HCl} \right]\left[ {SO} \right]}}} \right)_{cb}}\)
C. \(K = {\left( {\frac{{\left[ {HCl} \right]\left[ {SO} \right]}}{{\left[ {SC{l_2}} \right]\left[ {{H_2}O} \right]}}} \right)_{cb}}\)
D. \(K = {\left( {\frac{{{{\left[ {HCl} \right]}^2}\left[ {SO} \right]}}{{\left[ {SC{l_2}} \right]\left[ {{H_2}O} \right]}}} \right)_{cb}}\)
Câu 1: Tính giá trị biến đổi DS khi 1 mol hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng ở 100°C, 1 atm. Biết nhiệt bay hơi của nước ở nhiệt độ trên là 549 cal/g.
A. DS = 26,4 cal/mol.K
B. DS = -26,4 cal/mol.K
C. DS = 1,44 cal/mol.K
D. DS = -1,44 cal/mol.K
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Biến đổi entropi khi đi từ trạng thái A sang trạng thái B bằng 5 con đường khác nhau (xem giản đồ) có đặc tính sau: 
A. Mỗi con đường có DS khác nhau.
B. DS giống nhau cho cả 5 đường.
C. Không so sánh được.
D. DS của đường 3 nhỏ nhất vì là con đường ngắn nhất.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Chọn câu phù hợp nhất. Cho phản ứng 2Mg (r) + CO2 (k) = 2MgO (r) + Cgraphit. Phản ứng này có hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn \(\Delta H_{298}^0\) = -822,7 kJ , \(\Delta S_{298}^0\) = -219,35J/K. Về phương diện nhiệt động hóa học, phản ứng trên có thể: (Cho biết so với các chất trong phản ứng, MgO là chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là 2800°C)
A. Không xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao.
B. Xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao.
C. Xảy ra tự phát ở nhiệt độ thấp.
D. Xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chọn trường hợp đúng. Căn cứ trên dấu \(\Delta G_{298}^0\) của 2 phản ứng sau: ![]()
A. Chì (+4), thiếc (+2)
B. Chì (+2), thiếc (+4)
C. Chì (+4), thiếc (+4)
D. Chì (+2), thiếc (+2)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Chọn phát biểu đúng: cho phản ứng A (dd) + B (dd) ⇌ C(dd) + D (dd). Nồng độ ban đầu của mỗi chất A, B, C, D là 1,5 mol/l. Sau khi cân bằng được thiết lập, nồng độ của C là 2 mol/l. Hằng số cân bằng Kc của hệ này là:
A. 0,25
B. 1,5
C. 4
D. 2,0
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Chọn phương án đúng: Quá trình chuyển pha lỏng thành pha rắn của brom có:
A. DH < 0, DS < 0, DV > 0
B. DH < 0, DS <0, DV < 0
C. DH > 0, DS < 0, DV < 0
D. DH > 0, DS > 0, DV > 0
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 4
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 558
- 19
- 45
-
96 người đang thi
- 531
- 3
- 45
-
47 người đang thi
- 587
- 7
- 45
-
16 người đang thi
- 619
- 5
- 45
-
72 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận