Câu hỏi:
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất bằng 0?
A. \(m \ne \frac{1}{3}\)
B. m = 0.
C. \(m \ne 3\)
D. \(m \ne \frac{11}{3}\)
Câu 1: Tìm tất cả m để hệ phương trình sau vô số nghiệm \(\left\{ \begin{array}{l} x{\rm{ }} + {\rm{ }}2y{\rm{ }} + {\rm{ }}\left( {{\rm{ }}7{\rm{ }} - {\rm{ }}m} \right){\rm{ }}z{\rm{ }} = {\rm{ }}2{\rm{ }}\\ 2x{\rm{ }} + {\rm{ }}4y{\rm{ }} - {\rm{ }}5z{\rm{ }} = {\rm{ }}1\\ 3x{\rm{ }} + {\rm{ }}6y{\rm{ }} + {\rm{ }}mz{\rm{ }} = {\rm{ }}3 \end{array} \right.\)
A. 3 câu kia đều sai
B. m = 0
C. m = 1 .
D. \(m = \frac{{19}}{2}\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong tất cả các nghiệm của hệ phương trình, tìm nghiệm sao cho \(x_1^2 + x_2^2 + x_3^2 + x_4^2\) đạt giá trị nhỏ nhất \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} + 2{x_3} + {x_4} = 1{\rm{ }}\\ 2{x_1} + 3{x_2} + 4{x_3} + 2{x_4} = 4{\rm{ }}\\ {x_1} + 2{x_2} + 3{x_3} = 4 \end{array} \right.\)
A. (−3, 2, 1, 0) .
B. \(\left( {\frac{{ - 3}}{{11}};2;\frac{1}{{11}};\frac{{ - 10}}{{11}}} \right)\)
C. 3 câu kia đều sai
D. \(\left( {\frac{{ - 12}}{5};2;\frac{4}{5};\frac{{ - 1}}{5}} \right)\)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Cho M = {x, y, z} là tập sinh của không gian vecto thực V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. {x, y, x + y + z} sinh ra V
B. {x,2y, x + y} sinh ra V
C. {2x, 3y, 4z} sinh ra V
D. Hạng của họ {x, x, z} bằng 3
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường? ![]()
A. m = 4
B. \(m \ne 4\)
C. m = 0
D. m = 3
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Tìm tất cả giá trị thực m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm \(\left\{ \begin{array}{l} x{\rm{ }} + {\rm{ }}2y{\rm{ }} + {\rm{ }}3z{\rm{ }} = {\rm{ }}1{\rm{ }}\\ 2x{\rm{ }} + {\rm{ }}4y{\rm{ }} + {\rm{ }}8z{\rm{ }} = {\rm{ }}m{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }}\\ 3x{\rm{ }} + {\rm{ }}6y{\rm{ }} + {\rm{ }}\left( {{\rm{ }}{m^2}{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }}} \right){\rm{ }}z{\rm{ }} = {\rm{ }}m{\rm{ }} + {\rm{ }}5 \end{array} \right.\)
A. m = −2.
B. \(m \ne \pm 2\)
C. \(m \ne 2\)
D. m = ±2.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Tìm tất cả m để hệ phương trình sau vô nghiệm ![]()
A. \(m \ne \pm 2\)
B. m = ±2.
C. m = 2.
D. \(\not \exists m\)
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại số tuyến tính - Phần 3
- 15 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại số tuyến tính có đáp án
- 992
- 66
- 25
-
14 người đang thi
- 524
- 18
- 25
-
37 người đang thi
- 369
- 10
- 25
-
31 người đang thi
- 367
- 7
- 25
-
22 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận