Câu hỏi: Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ thừa trừ:
A. Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl. Sau đó chuẩn độ AgNO3 còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN
B. Định lượng K2Cr2O7 bằng cách cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid để giải phóng 1 lượng tương đương iod. Định lượng I2 giải phóng bằng Na2S2O3
C. Để định lượng một dung dịch NaCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu
D. Để định lượng một dung dịch KCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch KCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu
Câu 1: Chuẩn độ thẳng còn gọi là:
A. Chuẩn độ trực tiếp
B. Chuẩn độ thừa trừ
C. Chuẩn độ thế
D. Chuẩn độ ngược
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Kỹ thuật chuẩn độ thể tích gồm ......, ngoại trừ:
A. Chuẩn độ trực tiếp
B. Mất khối lượng do làm khô
C. Chuẩn độ thừa trừ
D. Chuẩn độ thế
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Đối với phản ứng chậm có thể tăng tốc độ phản ứng bằng cách:
A. Tăng thêm nồng độ chất phản ứng
B. Tăng nhiệt độ
C. Cho thêm chất hút nước tạo thành
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Cách xác định điểm tương đương:
A. Dùng chất chỉ thị, máy quang phổ
B. Dùng chỉ thị, các công cụ vi sinh học
C. Dùng chỉ thị, các công cụ hóa lý
D. Dùng chỉ thị, máy sắc ký lỏng hiệu năng cao
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Phương pháp tạo phức thường dùng trong:
A. Định lượng NaCl dược dụng
B. Xác định độ cứng của nước
C. Xác định hàm lượng Na trong dược phẩm
D. Xác định hàm lượng clo trong nước máy
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 21
- 69 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án
- 1.7K
- 98
- 40
-
77 người đang thi
- 1.1K
- 53
- 40
-
20 người đang thi
- 1.2K
- 51
- 40
-
46 người đang thi
- 1.2K
- 40
- 40
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận