Câu hỏi: Nung đến khối lượng không đổi có nghĩa là giá trị hai lần cân kế tiếp nhau sai khác .......
A. <0,5g
B. <0,005g
C. <0,00005g
D. <0,0005g
Câu 1: Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ thừa trừ:
A. Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl. Sau đó chuẩn độ AgNO3 còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN
B. Định lượng K2Cr2O7 bằng cách cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid để giải phóng 1 lượng tương đương iod. Định lượng I2 giải phóng bằng Na2S2O3
C. Để định lượng một dung dịch NaCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu
D. Để định lượng một dung dịch KCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch KCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Bước nhảy ∆pXđp là khoảng giá trị pX thay đổi đột ngột ứng với sự thay đổi giá trị F từ:
A. 0,99 đến 1,01
B. 0,999 đến 1,001
C. 0,9 đến 1,1
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Kỹ thuật chuẩn độ thể tích gồm ....., ngoại trừ:
A. Chuẩn độ trực tiếp
B. Phân tích khối lượng
C. Chuẩn độ ngược
D. Chuẩn độ thế
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại trừ xác định ....….:
A. Mất khối lượng do làm khô
B. Tro nitrat
C. Tro toàn phần
D. Tro không tan trong acid
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Giá trị pT là gì?
A. Là giá trị pKa của chất chỉ thị
B. Là giá trị pH của chất chỉ thị mà tại đó chỉ thị chuyển màu rõ rệt nhất
C. Là giá trị pH của dung dịch mà tại đó chỉ thị chuyển màu rõ rệt nhất
D. Là giá trị pKa của dung dịch
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Chọn câu sai. Yêu cầu đối với phản ứng dùng trong phân tích thể tích:
A. Phản ứng phải xảy ra không cần nhanh
B. Phải chọn được chất chỉ thị xác định được chính xác điểm tương đương
C. Phản ứng phải có tính chọn lọc cao
D. Phản ứng xảy ra phải đủ nhanh
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 21
- 69 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận