Câu hỏi: Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ thế:
A. Nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu
B. Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl. Sau đó chuẩn độ AgNO3 còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN
C. Định lượng K2Cr2O7 bằng cách cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid để giải phóng 1 lượng tương đương iod. Định lượng I2 giải phóng bằng Na2S2O3
D. Nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NH4Cl đến khi chất chỉ thị chuyển màu
Câu 1: Điểm tương đương là:
A. Là thời điểm mà số đương lượng gam thuốc thử đã phản ứng bằng số gam của chất cần xác định.
B. Là thời điểm mà số gam thuốc thử đã phản ứng bằng số đương lượng gam của chất cần xác định.
C. Là thời điểm mà số đương lượng gam thuốc thử đã phản ứng bằng số đương lượng gam của chất cần xác định.
D. Là thời điểm mà số đương lượng gam thuốc thử đã phản ứng gần bằng số đương lượng gam của chất cần xác định.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chọn câu sai. Yêu cầu của phản ứng dùng trong phân tích:
A. Chất định phân phải tác dụng hoàn toàn với thuốc thử theo một phương trình phản ứng xác định
B. Phản ứng phải diễn ra với tốc độ vừa phải, không quá nhanh
C. Phản ứng phải chọn lọc
D. Phải có chất chỉ thị thích hợp để xác định điểm cuối
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Khái niệm Mức độ định phân:
A. Là một số biến thiên trong quá trình chuẩn độ
B. Là tỷ số giữa lượng dung dịch phân tích đã chuẩn và lượng dung dịch phân tích đem chuẩn
C. Là tỷ số giữa lượng dung dịch chuẩn đã dùng và lượng dung dịch phân tích đem chuẩn
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi chuẩn độ 25ml dung dịch HCl 0,2M bằng dung dịch NaOH 0.1M. Khi kết thúc chuẩn độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 49,9ml. Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ.
A. -2%
B. 2%
C. -0,2%
D. 0,2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 21
- 69 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận