Câu hỏi: Trường hợp nào độ dốc dọc trong ga được phép thiết kế với độ dốc lớn hơn 2,5 0/00?

117 Lượt xem
30/08/2021
3.2 9 Đánh giá

A. Ở vùng đồng bằng 

B. Ở vùng núi 

C. Ở vùng đặc biệt khó khăn, ga không có dồn dịch 

D. Ở vùng đặc biệt khó khăn, ga không có dồn dịch và đảm bảo điều kiện khởi động

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Trong thiết kế đường việc phối hợp giữa các yếu tố tuyến nhằm mục đích gì?

A. Tạo tầm nhìn tốt, cung cấp thông tin cho người lái xe để kịp thờ xử trí các tình huống. 

B. Tạo tâm lý thoải mái cho người lái, ít mệt nhọc, năng xuất cao. 

C. Tạo cho công trình phù hợp với cảnh quan, góp phần nâng cao vẻ đẹp khu vực đặt tuyến. 

D. Để đạt tất cả mục đích nêu trên 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1435 mm, khoảng cách tim đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?

A. 5,0 – 4,3 – 4,0 – 4,0 – 4,0 (m) 

B. 5,0 – 4,5 – 4,0 – 4,0 – 3,8 (m) 

C. 5,0 – 4,5 – 4,0 – 3,8 – 3,5 (m) 

D. 4,5 – 4,0 – 3,8 – 3,5 – 3,1 (m) 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Siêu cao ray lưng trên đường cong lớn nhất đối với đường sắt là:

A. 95 mm đối với cả 2 khổ đường 1000 mm và 1435 mm 

B. 125 mm đối với cả 2 khổ đường 1000 mm và 1435 mm 

C. 125 mm đối với khổ đường 1000 mm và 95 mm đối với khổ đường 1435 mm 

D. 95 mm đối với khổ đường 1000 mm và 125 mm đối với khổ đường 1435 mm 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1435 mm, bề rộng từ tim đến vai đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?

A. 5,0 – 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,1 (m) 

B. 4,5 – 4,0 – 4,0 – 3,5 – 3,1 (m) 

C. 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,5 – 3,1 (m) 

D. 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,1 – 2,5 (m)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 3
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên