Câu hỏi:
Trong số các phát biểu dưới đây về mã di truyền:
(1). Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau.
(2). Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau.
(3). Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
(4). Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc.
Số các phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 1: Vì sao dột biến cấu trúc NST có ý nghĩa với tiến hóa?
A. Tạo ra các thể đột biến có sức sống và khả năng sinh sản cao.
B. Tạo ra các alen đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
C. Tham gia vào cơ chế cách li dẫn đến hình thành loài mới.
D. Tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Dưới tác động của tác nhân gây đột biến là 5 – Brom Uraxin, các gen chịu tác động sẽ bị đột biến theo chiều hướng:
A. Thay thế một cặp AT thành 1 cặp TA
B. Thay thế 1 cặp AT thành 1 cặp GX
C. Thay thế 1 cặp GX thành 1 cặp XG
D. Đột biến dịch khung đọc dịch mã
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Hiện tượng polyribosome ở tế bào nhân sơ:
A. Xảy ra khi nhiều ribosome cùng tiến hành dịch mã trên phân tử mARN tạo ra nhiều bản sao giống nhau của cùng một chuỗi polypeptide
B. Nhiều nucleosome liên kết lại với nhau nhờ đoạn ADN nối dài từ 15 - 85 cặp nucleotide, tạo thành cấu trúc nền tảng của nhiễm sắc thể
C. Làm tăng tốc độ quá trình tạo ra sản phẩm của các gen khác nhau trong quá trình sống của tế bào vi khuẩn
D. Dẫn đến giảm tốc độ của các quá trình chuyển hóa trong tế bào chất của tế bào vi khuẩn
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác?
A. Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ
B. Tỷ lệ cá thể có kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ giảm dần qua mỗi thế hệ khi quần thể duy trì hiện tượng ngẫu phối
C. Trong tự nhiên, các quần thể ngẫu phối thường biểu hiện sự đa hình hơn so với các quần thể tự phối hoặc quần thể tự thụ phấn
D. Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau một cách tự do và ngẫu nhiên
05/11/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường DTNT Vĩnh Phúc
- 5 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.0K
- 150
- 40
-
17 người đang thi
- 739
- 40
- 40
-
15 người đang thi
- 601
- 22
- 40
-
53 người đang thi
- 518
- 8
- 40
-
25 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận