Câu hỏi:

Có bao nhiêu nguyên nhân đúng giải thích cá hô hấp bằng mang nhưng hiệu quả hô hấp cao?

(1) nước chảy qua mang 1 chiều và liên tục

(2) máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước

(3) Cách sắp xếp mao mạch mang

(4) Sự đóng mở nhịp nhàng của miệng và nắp mang

278 Lượt xem
05/11/2021
4.0 5 Đánh giá

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác?

A. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh

B. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn

C. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y

D. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Câu 2:

Về quá trình vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật, phát biểu nào sau đây không chính xác?

A. Mạch gỗ gồm các tế bào chết, thành tế bào hóa gỗ

B. Thành phần dịch vận chuyển trong mạch gỗ chủ yếu là nước, các ion khoáng

C. Lực đẩy từ áp suất rễ đóng vai trò chủ đạo quan trọng nhất trong vận chuyển nước lên ngọn cây ở các cây thân gỗ cao

D. Ống rây gồm các tế bào sống, không có nhân tế bào, vận chuyển chủ yếu là đường, axit amin, hormone và một số chất hữu cơ khác

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Câu 3:

Nguyên nhân trực tiếp gây ra tính hướng sáng dương của ngọn cây khi trồng trong điều kiện nguồn sáng lệch về một phía là:

A. Ánh sáng tác động lên tế bào làm tế bào mất nước, giảm sức trương và dẫn đến cây cong về phía ánh sáng

B. Ánh sáng chiếu về một phía, tốc độ quang hợp ở phía có ánh sáng cao hơn nên cây cong về phía đó

C. Sự sinh trưởng không đều của các tế bào tại phía được chiều sáng và phía không được chiếu sáng ở phần ngọn cây do sự phân bố hormone auxin khác nhau

D. Ánh sáng tạo ra sự khác biệt về mặt nhiệt độ giữa 2 phía của thân khi chiếu sáng khiến cho tốc độ các phản ứng sinh hóa khác nhau và gây ra sự uấn cong

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Câu 4:

Ở Người, đột biến gây biến đổi tế bào hồng cầu bình thường thành tế bào hồng cầu lưỡi liềm là dạng đột biến?

A. Lặp đoạn NST

B. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit

C. Mất đoạn NST

D. Thay thế một cặp nucleotit

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường DTNT Vĩnh Phúc
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh