Câu hỏi:
Một quần thể ngẫu phối có kích thước lớn, xét một gen có hai alen A và a nằm trên một cặp NST thường. Ở thế hệ xuất phát có tần số alen A ở giới đực là 0,6 ở giới cái là 0,4. Khi cho các cá thể của quần thể ngẫu phối thu được thế hệ F1. Biết các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau và quần thể không có đột biến và di nhập gen xảy ra. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1 là:
A. 0,16 AA + 0,48Aa + 0.36aa = 1
B. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1
C. 0,24 AA + 0,52Aa + 0,24 aa = 1
D. 0,36 AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
Câu 1: Về mối quan hệ giữa các nhân tố sinh thái đối với sinh vật, khẳng định nào dưới đây là KHÔNG đúng?
A. Mỗi sinh vật chịu tác động đồng thời của nhiều nhân tố sinh thái, mỗi nhân tố sinh thái đều có một khoảng giá trị mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển
B. Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều đến các bộ phận khác nhau của sinh vật hoặc đến các thời kỳ sinh lý khác nhau của sinh vật
C. Nếu nhiều nhân tố sinh thái có giá trị cực thuận, chỉ duy nhất 1 nhân tố nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật cũng không thể tồn tại được
D. Các sinh vật chịu tác động một chiều từ các nhân tố sinh thái của môi trường mà không thể tác động ngược trở lại làm biến đổi môi trường
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Nghiên cứu một phân đoạn ADN mạch kép nằm trong miền nhân của vi khuẩn E.coli, tế bào vi khuẩn được chuyển sang môi trường sống chứa N15 từ môi trường bình thường chứa N14. Sau 1 số đợt phân bào, trong tổng số các phân đoạn ADN sinh ra có 6 mạch đơn chứa N15. Ở một phân tử ADN lai, trên mạch có chứa N15 ghi nhận có 225A và 375G, trên mạch bổ sung với nó có 300A và 600G. Số lượng mỗi loại nucleotide chứa N15 được môi trường cung cấp cho quá trình tự sao kể trên là:
A. A = T = 1350 và G = X = 2250
B. A = T = 1525 và G = X = 2250
C. A = T = 1575 và G = X = 2925
D. A = T = 2575 và G = X = 2250
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Nguyên nhân trực tiếp gây ra tính hướng sáng dương của ngọn cây khi trồng trong điều kiện nguồn sáng lệch về một phía là:
A. Ánh sáng tác động lên tế bào làm tế bào mất nước, giảm sức trương và dẫn đến cây cong về phía ánh sáng
B. Ánh sáng chiếu về một phía, tốc độ quang hợp ở phía có ánh sáng cao hơn nên cây cong về phía đó
C. Sự sinh trưởng không đều của các tế bào tại phía được chiều sáng và phía không được chiếu sáng ở phần ngọn cây do sự phân bố hormone auxin khác nhau
D. Ánh sáng tạo ra sự khác biệt về mặt nhiệt độ giữa 2 phía của thân khi chiếu sáng khiến cho tốc độ các phản ứng sinh hóa khác nhau và gây ra sự uấn cong
05/11/2021 9 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Trong cấu trúc lát cắt ngang của một khúc gỗ cây hai lá mầm, khẳng định nào sau đây không chính xác?
A. Bần là lớp ngoài cùng, bao bọc và bảo vệ các phần bên trong thân
B. Gỗ ròng là phần cứng nhất gồm các tế bào mạch gỗ thấm chất gỗ nhiều nhất
C. Gỗ dác thường có màu sáng hơn và yếu hơn so với gỗ ròng, nó có vai trò vận chuyển nước và khoáng
D. Đi từ ngoài vào trong bao gồm: bần → mạch rây thứ cấp → tầng sinh bần → tầng sinh trụ → gỗ ròng → gỗ dác
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường DTNT Vĩnh Phúc
- 5 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận