Câu hỏi:

Trong tạo giống, phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đối tượng sinh vật nào?

277 Lượt xem
05/11/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Vi sinh vật

B. Thực vật cho hạt

C. Động vật bậc cao

D. Thực vật cho củ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Vì sao dột biến cấu trúc NST có ý nghĩa với tiến hóa?

A. Tạo ra các thể đột biến có sức sống và khả năng sinh sản cao.

B. Tạo ra các alen đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.

C. Tham gia vào cơ chế cách li dẫn đến hình thành loài mới.

D. Tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 4:

Dưới tác động của tác nhân gây đột biến là 5 – Brom Uraxin, các gen chịu tác động sẽ bị đột biến theo chiều hướng:

A. Thay thế một cặp AT thành 1 cặp TA

B. Thay thế 1 cặp AT thành 1 cặp GX

C. Thay thế 1 cặp GX thành 1 cặp XG  

D. Đột biến dịch khung đọc dịch mã

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 6:

Ở Người, đột biến gây biến đổi tế bào hồng cầu bình thường thành tế bào hồng cầu lưỡi liềm là dạng đột biến?

A. Lặp đoạn NST

B. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit

C. Mất đoạn NST

D. Thay thế một cặp nucleotit

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường DTNT Vĩnh Phúc
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh