Câu hỏi:
Ở Người, đột biến gây biến đổi tế bào hồng cầu bình thường thành tế bào hồng cầu lưỡi liềm là dạng đột biến?
A. Lặp đoạn NST
B. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit
C. Mất đoạn NST
D. Thay thế một cặp nucleotit
Câu 1: Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn
B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn
C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường
D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Về mối quan hệ giữa các nhân tố sinh thái đối với sinh vật, khẳng định nào dưới đây là KHÔNG đúng?
A. Mỗi sinh vật chịu tác động đồng thời của nhiều nhân tố sinh thái, mỗi nhân tố sinh thái đều có một khoảng giá trị mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển
B. Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều đến các bộ phận khác nhau của sinh vật hoặc đến các thời kỳ sinh lý khác nhau của sinh vật
C. Nếu nhiều nhân tố sinh thái có giá trị cực thuận, chỉ duy nhất 1 nhân tố nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật cũng không thể tồn tại được
D. Các sinh vật chịu tác động một chiều từ các nhân tố sinh thái của môi trường mà không thể tác động ngược trở lại làm biến đổi môi trường
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Nghiên cứu một phân đoạn ADN mạch kép nằm trong miền nhân của vi khuẩn E.coli, tế bào vi khuẩn được chuyển sang môi trường sống chứa N15 từ môi trường bình thường chứa N14. Sau 1 số đợt phân bào, trong tổng số các phân đoạn ADN sinh ra có 6 mạch đơn chứa N15. Ở một phân tử ADN lai, trên mạch có chứa N15 ghi nhận có 225A và 375G, trên mạch bổ sung với nó có 300A và 600G. Số lượng mỗi loại nucleotide chứa N15 được môi trường cung cấp cho quá trình tự sao kể trên là:
A. A = T = 1350 và G = X = 2250
B. A = T = 1525 và G = X = 2250
C. A = T = 1575 và G = X = 2925
D. A = T = 2575 và G = X = 2250
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng tích lũy
Sinh vật sản xuất : 3.108 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 24.106 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 1,5.104 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 1000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 125 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 8% và 9%
B. 8% và 6,67%
C. 9% và 6,67%
D. 6,67% và 8%
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường DTNT Vĩnh Phúc
- 5 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
78 người đang thi
- 777
- 40
- 40
-
54 người đang thi
- 635
- 22
- 40
-
31 người đang thi
- 551
- 8
- 40
-
73 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận