Câu hỏi: Trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, thực hiện "cách tiến công" như thế nào?

126 Lượt xem
30/08/2021
3.0 6 Đánh giá

A. Tiến công liên tục và toàn diện trên tất cả các mặt trận

B. Chủ động tích cực,  liên tục, từ nhỏ đến lớn.

C. Tích cực chuẩn bị tiến công liên tục, từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ.

D. Chủ động tích cực,  nếu phòng ngự cũng là phòng ngự tiến công.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc thể hiện tính mềm dẻo, khôn khéo của tổ tiên là gì?

A. Nghệ thuật phát huy sức mạnh của lĩnh vực hoạt động quân sự, chính trị.

B. Nghệ thuật đấu tranh quân sự đóng vai trò quyết định.

C. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.

D. Nghệ thuật phát huy sức mạnh quân sự, chính trị.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Yếu tố nào tác động nhất đến sự hình thành nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên?

A. Yếu tố địa lý

B. Yếu tố sông ngòi, núi rừng.

C. Yếu tố địa hình hiểm trở.

D. Yếu tố phức tạp của khí hậu Việt Nam

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, có khoảng 9 vạn quân, đã đánh bại mấy vạn quân Thanh xâm lược?

A. Đánh bại hơn 30 vạn quân Thanh

B. Đánh bại gần 30 vạn quân Thanh.

C. Đánh bại 29 vạn quân Thanh

D. Đánh bại hơn 27 vạn quân Thanh

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo dựa trên cơ sở lý luận nào?

A. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lê nin.

B. Học thuyết  chủ nghĩa Mác - Lê nin về bảo vệ Tổ quốc.

C. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lên nin về chiến tranh, quân đội, bảo vệ Tổ quốc.

D. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lên nin, quân đội, bảo vệ Tổ quốc.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị: 

A. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh.

B. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh.

C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh.

D. Chính trị không thế sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm vụ, mục tiêu.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 16
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên