Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1; - 2;3} \right),\) \(B\left( {3;2; - 2} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - 4z - 7 = 0\). Đường thẳng AB cắt mặt phẳng \(\left( P \right)\) tại M. Giá trị của biểu thức \(\frac{{MA}}{{MB}}\) bằng
A. \(\frac{5}{{21}}.\)
B. 1
C. \(\frac{1}{3}.\)
D. \(\frac{{11}}{4}.\)
Câu 1: Cho hình phẳng (D) được giới hạn bởi các đường \(x = 0\), \(x = 1\), \(y = 0\) và \(y = \sqrt {2x + 1} \). Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức:
A. \(V = \int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right)dx} \)
B. \(V = \pi \int\limits_0^1 {\sqrt {2x + 1} dx} \)
C. \(V = \pi \int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right)dx} \)
D. \(V = \int\limits_0^1 {\sqrt {2x + 1} dx} \)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + 2{\rm{z}} - 2 = 0\). Phương trình của mặt phẳng chứa trục Oy và vuông góc với \(\left( P \right)\) là
A. \(2{\rm{x}} - z + 2 = 0\).
B. \(2x - z = 0\).
C. \(2x + z = 0\).
D. \(2x + y - z = 0.\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Cho hai hàm số \(f\left( x \right);g\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \(y = f\left( x \right),y = g\left( x \right)\) và các đường thẳng \(x = a,x = b\) bằng
A. \(\int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right|dx} \)
B. \(\int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx} \)
C. \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} \)
D. \(\left| {\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} } \right|.\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;3;5} \right)\) và \(B\left( {1; - 1;1} \right)\). Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là
A. \(\left( {2;2;6} \right)\)
B. \(\left( {0; - 4; - 4} \right)\)
C. \(\left( {0; - 2; - 2} \right)\)
D. \(\left( {1;1;3} \right)\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Gọi z là một nghiệm của phương trình \({z^2} - z + 1 = 0\). Giá trị của biểu thức \(M = {z^{2019}} + {z^{2018}} + \frac{1}{{{z^{2019}}}} + \frac{1}{{{z^{2018}}}} + 5\) bằng
A. 5
B. 2
C. 7
D. -1
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lê Quý Đôn
- 75 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận