Câu hỏi:
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = - {3^x},\) \(y = 0,\) \(x = 0,\) \(x = 4\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(S = \pi \int\limits_0^4 {{3^{2x}}dx} \)
B. \(S = \int\limits_0^4 {\left( { - {3^x}} \right)dx} \)
C. \(S = \int\limits_0^4 {{3^x}dx} \)
D. \(S = \pi \int\limits_0^4 {{3^x}dx} \)
Câu 1: Cho số phức \(z = 2 - i\). Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, điểm biểu diễn của số phức \(\overline z \) có tọa độ là
A. \(\left( {2; - 1} \right).\)
B. \(\left( {2;1} \right).\)
C. \(\left( {1;2} \right).\)
D. \(\left( { - 2;1} \right).\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm \(I\left( { - 1;1; - 2} \right)\) và đi qua điểm \(A\left( {2;1;2} \right)\) là
A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 25.\)
B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 5.\)
C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 25.\)
D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 25.\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Cho hàm số \(F\left( x \right) = {x^2}\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right){e^{4{\rm{x}}}}\), hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)\)
Họ nguyên hàm của hàm số \(f'\left( x \right){e^{4{\rm{x}}}}\) là
A. \( - 4{x^2} + 3x + C.\)
B. \( - 4{x^2} + 2x + C.\)
C. \(4{x^2} + 2x + C.\)
D. \( - 4{x^2} + x + C.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Số phức z thỏa mãn \(2z - 3\left( {1 + i} \right) = iz + 7 - 3i\) là
A. \(z = \frac{{14}}{5} + \frac{8}{5}i.\)
B. \(z = 4 - 2i.\)
C. \(z = 4 + 2i.\)
D. \(z = \frac{{14}}{5} - \frac{8}{5}i.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 2x\), trục hoành, đường thẳng \(x = 0;\) \(x = 1\) quanh trục hoành bằng
A. \(\frac{{2\pi }}{3}.\)
B. \(\frac{{4\pi }}{3}.\)
C. \(\frac{{8\pi }}{{15}}.\)
D. \(\frac{{16\pi }}{{15}}.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Cho tứ diện MNPQ có MQ vuông góc với mặt phẳng \(\left( {MNP} \right)\),\(MP = MQ = 3,\) \(MN = 4,\) \(NP = 5\). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng \(\left( {NPQ} \right)\) bằng
A. \(\frac{{6\sqrt {41} }}{{41}}\)
B. \(\frac{{4\sqrt {41} }}{{41}}\)
C. \(\frac{{24\sqrt {41} }}{{41}}\)
D. \(\frac{{12\sqrt {41} }}{{41}}\)
05/11/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lê Quý Đôn
- 75 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
64 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
73 người đang thi
- 842
- 35
- 50
-
86 người đang thi
- 734
- 31
- 50
-
89 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận