Câu hỏi: Trong các đô thị cổ của Việt Nam, đô thị nào được hình thành theo hướng từ thị đến đô ?

261 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Thăng Long

B. Phú Xuân

C. Phố Hiến

D. Cổ Loa

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Bàn về đặc điểm của tổ chức đô thị Việt Nam truyền thống, nhận định nào sau đây là không đúng ?

A. Đô thị do nhà nước sinh ra, chủ yếu thực hiện chức năng hành chánh

B. Đô thị chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang đặc tính nông thôn khá đậm nét

C. Đô thị hình thành một cách tự phát

D. Đô thị luôn có nguy cơ bị nông thôn hóa

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Hệ thống chùa Tứ Pháp vốn là những đền miếu dân gian thờ các vị thần cai quản các hiện tượng tự nhiên, gồm:

A. Thần Mây – Thần Mưa – Thần Gió – Thần Sấm

B. Thần Mây – Thần Mưa – Thần Sấm – Thần Chớp

C. Bà Trời – Bà Đất – Bà Nước – Bà Chúa Xứ

D. Thần Mây – Thần Mưa – Thần Sấm – Thần Sét

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Nói về làng Nam Bộ, nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Thôn ấp ở Nam Bộ trải dài dọc theo các kênh rạch, các trục giao thông thuận tiện...

B. Làng Nam Bộ không có đình làng và tín ngưỡng thờ Thành Hoàng

C. Dân cư của làng Nam Bộ thường biến động bởi người dân hay rời làng đi nơi khác

D. Làng Nam Bộ có tính mở

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Vào thời Hậu Lê, đối tượng nào sau đây không được đi học, đi thi?

A. Con nhà xướng ca

B. Con nhà nghèo

C. Con nhà buôn bán

D. Con nhà tá điền

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống theo mô hình nhà-làng-nước được hình thành vào giai đoạn nào?

A. Văn hóa tiền sử

B. Văn hóa Văn Lang-Âu Lạc

C. Văn hóa thời Bắc thuộc

D. Văn hóa Đại Việt

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 6
Thông tin thêm
  • 29 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên