Câu hỏi: Vào thời Hậu Lê, đối tượng nào sau đây không được đi học, đi thi?

248 Lượt xem
30/08/2021
4.0 6 Đánh giá

A. Con nhà xướng ca

B. Con nhà nghèo

C. Con nhà buôn bán

D. Con nhà tá điền

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Truyền thống hiếu học và tinh thần “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?

A. Thái độ khinh rẻ nghề buôn

B. Việc coi trọng chế độ khoa cử

C. Quan niệm “Nhất sĩ nhì nông”

D. Quan niệm “Không thầy đố mày làm nên”

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Chế độ mẫu hệ đã làm “nguyên lý Mẹ” ăn sâu trong tâm tí và tính cách của người Việt, thể hiện độc đáo trong đời sống tâm linh qua:

A. Tín ngưỡng phồn thực

B. Tín ngưỡng thờ Mẫu

C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

D. Tục thờ Tứ bất tử

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4:  Hình thức tín ngưỡng phổ biến và tiêu biểu nhất của người Việt (gần như trở thành một thứ tôn giáo) là :

A. Tín ngưỡng phồn thực

B. Tín ngưỡng thờ Mẫu

C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

D. Tục thờ Tứ bất tử 

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5:  Các ngành công nghiệp khai thác mỏ, chế biến nông lâm sản… xuất hiện ở Việt Nam vào thời kỳ nào?

A. Thời kỳ Bắc thuộc

B. Thời kỳ tự chủ

C. Thời kỳ Pháp thuộc

D. Thời kỳ hiện đại

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Trong tục thờ Tứ bất tử, Chử Đồng Tử là biểu tượng cho ước mơ gì của người Việt ?

A. Sức mạnh đoàn kết ứng phó với môi trường tự nhiên

B. Sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm

C. Xây dựng cuộc sống phồn vinh về vật chất

D. Xây dựng cuộc sống hạnh phúc về tinh thần

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 6
Thông tin thêm
  • 29 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên