Câu hỏi: Theo điều „„Tam bất khả xuất‟‟ trong luật Gia Long, trường hợp nào sau đây thì người đàn ông không được phép bỏ vợ?

181 Lượt xem
30/08/2021
3.7 9 Đánh giá

A. Người vợ không có con

B. Người vợ đã để tang cha mẹ chồng

C. Người vợ cãi cha mẹ chồng

D. Người vợ hay ghen tuông

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Bàn về đặc điểm của tổ chức đô thị Việt Nam truyền thống, nhận định nào sau đây là không đúng ?

A. Đô thị do nhà nước sinh ra, chủ yếu thực hiện chức năng hành chánh

B. Đô thị chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang đặc tính nông thôn khá đậm nét

C. Đô thị hình thành một cách tự phát

D. Đô thị luôn có nguy cơ bị nông thôn hóa

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Chế độ thị tộc phụ quyền xuất hiện trong xã hội Việt Nam vào thời kỳ văn hóa nào?

A. Văn hóa thời kỳ tiền sử

B. Văn hóa Văn Lang – Âu Lạc

C. Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc

D. Văn hóa Đại Việt

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Thành ngữ “Sống lâu lên lão làng” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa tổ chức nông thôn của người Việt?

A. Tính tôn ti trật tự

B. Tính gia trưởng

C. Thói bè phái

D. Thói dựa dẫm, ỷ lại

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Theo điều "Thất xuất" trong luật Gia Long, trường hợp nào sau đây thì người đàn ông được phép bỏ vợ?

A. Người vợ không cưới nàng hầu cho chồng

B. Người vợ không nuôi con riêng của chồng

C. Người vợ không còn nơi nương tựa

D. Người vợ hay ghen tuông

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống theo mô hình nhà-làng-nước được hình thành vào giai đoạn nào?

A. Văn hóa tiền sử

B. Văn hóa Văn Lang-Âu Lạc

C. Văn hóa thời Bắc thuộc

D. Văn hóa Đại Việt

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 6
Thông tin thêm
  • 28 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên