Câu hỏi:
Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6m hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 0,2m. Số bụng sóng trên dây là
A. 8
B. 20
C. 16
D. 32
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, cho R = 50Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp \(u=100\sqrt{2}\cos \omega \text{t}\) (V), biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau một góc \(\frac{\pi }{3}.\) Công suất tiêu thụ của mạch điện là
A. 50W
B. 100W
C. 150W
D. \(100\sqrt{3}\text{W}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Một đoạn mạch gồm một điện trở R = 50Ω, một cuộn cảm có \(L=\frac{1}{\pi }H,\) và một tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{3\pi }F,\) mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều \(u=200\sqrt{2}\cos 100\pi \text{t (V)}\text{.}\) Biểu thức dòng điện qua đoạn mạch là
A. \(i=4\cos (100\pi \text{t) A}\)
B. \(i=4\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right) A\)
C. \(i=4\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right) A\)
D. \(i=4\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right) A\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Vật AB đặt vuông góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến vật là
A. 40cm
B. 20cm
C. 10cm
D. 30cm
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Đặt điện áp \({{u}_{AB}}=40\sqrt{2}\cos (100\pi t)V\) vào hai đầu đoạn mạch AB không phân nhánh gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. M ở giữa tụ điện và cuộn cảm thuần. Khi L = L0 thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 80V. Khi L = 2L0 thì điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch MB là
A. \(20\sqrt{6}V\)
B. \(20\sqrt{3}V\)
C. \(40\sqrt{3}V\)
D. \(40\sqrt{6}V\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cảm kháng cuộn cảm thuần, dung kháng của tụ điện và điện trở thuần lần lượt là 200Ω,120Ω và 60Ω. Tổng trở của mạch là
A. 100Ω
B. 140Ω
C. 200Ω
D. 380Ω
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Trong thí nghiệm khảo sát chu kì dao động T của con lắc đơn, một học sinh làm thí nghiệm và vẽ đồ thị phụ thuộc của T2 (trục tung) theo chiều dài 1 (trục hoành) của con lắc, thu được một đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ, hợp với trục tung một góc \(\beta ={{14}^{0}},\) lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm xấp xỉ là
A. \(g=9,83m/{{s}^{2}}\)
B. \(9,88m/{{s}^{2}}\)
C. \(9,38m/{{s}^{2}}\)
D. \(9,80\text{m}/{{\text{s}}^{2}}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh
- 37 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận