Câu hỏi:
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định \(u=U\sqrt{2}\cos (\omega t)\) V vào hai đầu một đoạn mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, \(\varphi \) là độ lệch pha giữa u và i. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tan\(\varphi \) theo ZC. Thay đổi C để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RL, giá trị của dung kháng khi đó là
A. \(15\sqrt{3}\Omega \)
B. 30Ω
C. 15Ω
D. 60Ω
Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, đầu trên lò xo cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng 400g. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng, chọn mốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t (s), con lắc có thế năng 356mJ, tại thời điểm t + 0,05(s) con lắc có động năng 288mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1J. Lấy π2 =10. Trong 1 chu kì dao động, khoảng thời gian lò xo nén là
A. \(\frac{1}{3}s\)
B. \(\frac{2}{15}s\)
C. \(\frac{3}{10}s\)
D. \(\frac{4}{15}s\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Một sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1,5m được cắt thành hai con lắc đơn có chiều dài khác nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của các li độ góc của các con lắc. Tốc độ dao động cực đại của vật nặng con lắc (2) gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 80,17 m/s
B. 1,08 m/s
C. 0,51 m/s
D. 180,24 m/s
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 20cm. Bước sóng \(\lambda \) bằng
A. 10cm
B. 40cm
C. 20cm
D. 80cm
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc \(\omega \) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm là L. Cảm kháng của cuộn dây là
A. \(\frac{L}{\omega }\)
B. \(\frac{1}{\omega L}\)
C. \(\frac{\omega }{L}\)
D. \(\omega L\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc \({{\alpha }_{0}}\) (đo bằng độ). Biên độ cong của dao động là
A. \({{\alpha }_{0}}l\)
B. \(\frac{l}{{{\alpha }_{0}}}\)
C. \(\frac{\pi {{\alpha }_{0}}l}{180}\)
D. \(\frac{180l}{\pi {{\alpha }_{0}}}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Đặt điện áp \({{u}_{AB}}=40\sqrt{2}\cos (100\pi t)V\) vào hai đầu đoạn mạch AB không phân nhánh gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. M ở giữa tụ điện và cuộn cảm thuần. Khi L = L0 thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 80V. Khi L = 2L0 thì điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch MB là
A. \(20\sqrt{6}V\)
B. \(20\sqrt{3}V\)
C. \(40\sqrt{3}V\)
D. \(40\sqrt{6}V\)
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh
- 37 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
31 người đang thi
- 623
- 17
- 40
-
70 người đang thi
- 631
- 10
- 40
-
94 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận