Câu hỏi: Trạng thái chảy tầng thường xuất hiện trong trường hợp:
A. Dòng chảy trong các khe rất hẹp
B. Chất lỏng có độ nhớt rất nhỏ
C. Dòng chảy rất nhanh
D. Dòng chảy trong các ống có đường kính rất lớn
Câu 1: Hệ số lưu lượng của dòng chảy qua vòi:
A. Luôn luôn nhỏ hơn 1 vì co hẹp dòng
B. Luôn luôn nhỏ hơn 1 vì tổn thất dọc đường
C. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1
D. Luôn luôn nhỏ hơn 1 vì co hẹp dòng và tổn thất năng lượng
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Trong công thức tính lưu lượng dòng chảy tự do qua lỗ từ một bể hở: \(Q = \mu S\sqrt {2gH}\) , H là:
A. Chênh lệch độ cao giữa mặt thoáng và đáy bình
B. Chênh lệch độ cao giữa mặt thoáng và tâm lỗ
C. Chênh lệch độ cao của mặt thoáng tại các thời điểm khác nhau
D. Chưa có đáp án chính xác
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Trong công thức tính độ sụt áp qua bầu lọc \(\Delta p = \frac{{6\mu Q}}{{\pi {h^3}}}\ln \frac{R}{{{r_o}}}\) , Q là:
A. Lưu lượng chất lỏng đi vào bầu lọc
B. Lưu lượng chất lỏng đi qua một khe hở lọc
C. Lưu lượng chất lỏng đi ra khỏi bầu lọc
D. Chưa có đáp án chính xác
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Trường hợp nào sau đây đủ điều kiện cho ta xác định được vận tốc trung bình của một dòng chảy có áp trong ống tròn:
A. Biết lưu lượng và đường kính ống
B. Biết trạng thái của dòng chảy và vận tốc tại tâm ống
C. Biết hệ số nhám của ống, đường kính ống và độ dốc thuỷ lực
D. Cả 3 trường hợp kia đều được
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Chất lỏng có độ nhớt 10mm2/s, chảy tầng có áp trong ống nằm ngang L =500m, d = 100mm với Q = 10lit/s. Tổn thất năng lượng dọc dường bằng:
A. 1,56 m
B. 2,08 m
C. 3,12 m
D. 4,24 m
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Dòng chảy với lưu lượng Q = 0,02 m3/s trong đường ống có tiết diện thu hẹp đột ngột từ S1=0,05 m2 sang S2= 0,005 m2. Tổn thất năng lượng đột thu hđt bằng:
A. 0,37 m
B. 0,66 m
C. 1,32 m
D. 0,41 m
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 2
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận