Câu hỏi: Tốc độ dài v của electron (e = –1,6.10-19 C; m = 9,1.10-31 kg) chuyển động đều quanh hạt nhân nguyên tử hyđrô theo đường tròn bán kính 0,53.10-10 m là:
A. 9,12.107 m/s.
B. 2,19.106 m/s.
C. 2,19.10-6 m/s.
D. 6,25.105 m/s.
Câu 1: Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện cùng dấu q1 ≠ q2 , đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì đẩy nhau một lực F1. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng:
A. hút nhau một lực F2 > F1
B. đẩy nhau một lực F2 < F1
C. đẩy nhau một lực F2 > F1
D. không tương tác với nhau nữa.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Giả sử trong nguyên tử hyđrô, electron (e = –1,6.10-19 C; m = 9,1.10-31 kg) chuyển động đều quanh hạt nhân theo đường tròn bán kính 0,53.10-10 m. Gia tốc hướng tâm của nó là:
A. 9.1022 m/s2
B. 8,1.10-22 m/s2
C. 5,13.1012 m/s.
D. 5,13.1022 m/s2
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q1, q2, đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F1 . Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F2 = 9F1/16. Tính tỉ số điện tích q1/q2 của hai quả cầu.
A. –1/4
B. – 4
C. hoặc –1/4, hoặc – 4
D. a, b, c đều sai.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho vật A đã nhiễm điện (+) tiếp xúc với vật B chưa nhiễm điện rồi tách ra thì B được nhiễm điện +q. Kết luận nào sau đấy đúng?
A. Một số điện tích (+) đã chạy từ A sang B.
B. Điện tích của A còn lại là –q.
C. Một số điện tích âm đã chạy từ B sang A.
D. Có cả điện tích (+) chạy từ A sang B và điện tích âm chạy từ B sang A.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Có 2 điện tích điểm q1, q2 bằng nhau nhưng trái dấu, đặt trên đường thẳng xy như hình 1.1. Đặt thêm điện tích điểm Q > 0 trên đường thẳng xy thì lực tác dụng lên Q có chiều: 616d41fcf1bdc.jpg)
A. về phía x, nếu Q đặt trên đoạn x – q1
B. về phía y, nếu Q đặt trên đoạn q2 - y
C. về phía q2, nếu Q đặt trên đoạn q1 – q2
D. a, b, c đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hai qủa cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện Q1 = + 2μC, Q2 = - 6μC, đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F1 = 12N. Cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điện tích của chúng là: Q1’ = Q2’ = - 2μC
B. Chúng hút nhau một lực F2 = 4N.
C. Khoảng cách r = 3.103 m
D. a, b, c đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 21
- 7 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 961
- 28
- 25
-
14 người đang thi
- 502
- 6
- 25
-
38 người đang thi
- 690
- 9
- 25
-
65 người đang thi
- 361
- 2
- 25
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận